rủi ro về giá và dự báo thị trờng.
Sự bất lực của những ngời sản xuất và chế biến trong việc bảo hiểm chống lại rủi ro về giá, do tính bất ổn định của thị trờng mang lại, đã tạo ra những tiền đề và động lực to lớn cho sự hình thành và phát triển của thị trờng hàng hoá giao sau, nơi mà các nhà tự bảo hiểm có thể san sẻ rủi ro sang các nhà đầu cơ.
Cần phải hiểu những hoạt động của ba đối tợng chính trên thị trờng để đa ra một phơng pháp giải thích quy trình xác định giá trên thị trờng hàng hoá giao sau, đặc biệt là thị trờng kỳ hạn hàng hoá. Những đối tợng này là các nhà tự bảo hiểm, nhà đầu cơ, nhà trao đổi hoặc mua bán song hành.
Nhà tự bảo hiểm đợc kích thích chủ yếu bởi động cơ an toàn chứ không phải là lợi nhuận sinh ra trong các giao dịch trên thị trờng hàng hoá giao sau. Một nhà tự bảo hiểm bảo vệ vị thế hàng hoá của mình trớc sự giảm giá của thị trờng giao ngay thông qua việc bán các hợp động kỳ hạn.
Khác với nhà tự bảo hiểm, nhà đầu cơ đợc khuyến khích bởi lợi nhuận thu đợc thông qua việc dự đoán thành công xu hớng giá diễn ra trong giao dịch giao sau. Nh một sự đền bù cho sự chắc chắn của dự đoán giá mà nhà đầu cơ sẽ thu một khoản tiền do chấp nhận rủi ro mang lại. Nếu các nhà đầu cơ dự kiến rằng giá sẽ tăng cao hơn trong tơng lai thì họ sẽ mua các hợp đồng chẳng hạn nh hợp đồng kỳ hạn và họ sẽ bán các hợp đồng này nếu họ dự đoán ngợc lại.
Một nhà mua bán song hành sẽ kiếm lời, trên cơ sở những sự khác biệt về giá không lý giải đợc qua không gian (giữa thị trờng này và thị trờng khác) hay theo thời gian (giữa một tháng đến hạn này và một tháng khác). Trao đổi thuần tuý không kéo theo vào rủi ro và không có cam kết nào về vốn.
Vì vậy việc xác định và tiên đoán diễn biến giá cả của hàng hoá trong một tơng lai gần quyết định sự thành công hay thất bại của các thơng nhân trên thị tr- ờng này. Diễn biễn của giá kỳ hạn là mối quan tâm của các thơng nhân, các nhà quản lý, các nhà học thuật. Các thơng nhân quan tâm đến xu hớng giá cả mà từ đó cho phép họ có thể đạt tỷ lệ lợi nhuận cao hơn trung bình. Các nhà quản lý cũng quan tâm đến tính hiệu quả của thị trờng bởi vì họ muốn có một thị trờng mà ở đó mọi thơng nhân cảm thấy tin tởng rằng không một ai hay một nhóm ngời nào có
thể tớc đoạt của cải của mình, do có khả năng u việt hơn trong việc nắm và xử lý các thông tin hay do có một may mắn nào đó mà cơ chế giao dịch của thị trờng mang lại. Sự quan tâm của các học giả xuất phát từ sự công bằng cũng nh là việc phân bổ nguồn lực của xã hội một cách tối u.
Tự bảo hiểm bằng hợp đồng kỳ hạn hàng hoá
Những hợp đồng kỳ hạn hàng hoá đã chứng minh và tiếp tục chứng minh sự hữu ích của chúng đối với các nhà sản xuất trực tiếp nh, các chủ trang trại và các nhà chế biến. Họ đã tìm thấy có chỗ ẩn nấp tránh rủi ro về giá cả mà vốn là một mối đe doạ thờng xuyên đối với họ. Thị trờng hàng hoá giao sau đã cho phép họ san bớt rủi ro sang các nhà đầu cơ chuyên nghiệp. Sau khi nghiên cứu về loại hình thị trờng này, các nhà kinh tế đã chỉ ra bốn loại chiến lợc tự bảo hiểm cơ bản nh sau:
a. Tự bảo hiểm chi phí tích trữ - đợc thực hiện đồng thời với việc nắm giữ tồn kho hàng hoá vì một lợi ích trực tiếp sinh ra từ việc lu kho hàng hoá;
b. Tự bảo hiểm hoạt động- đợc thực hiện để thúc đẩy các hoạt động kinh doanh hàng hoá và chế biến. Lợi nhuận tuỳ thuộc vào sự tồn tại của mối tơng hỗ cao giữa những thay đổi về giá giao ngay và giá giao sau.
c. Tự bảo hiểm lựa chọn tuỳ thuộc vào những dự đoán giá cả khi các nhà tự bảo hiểm có thể bảo hiểm không đầy đủ hay quá mức, tự bảo hiểm tuỳ thuộc vào một số tình huống cụ thể.
d. Tự bảo hiểm dự đoán- cũng đợc chỉ dẫn bởi những dự đoán về giá. Các nhà sản xuất hay các nhà chế biến sử dụng nh là một phơng tiện thay thế cho một hợp đồng hàng hoá cụ thể mà sẽ đợc đa ra sau đó.
Việc phân tích và giải thích các loại chiến lợc tự bảo hiểm đợc dựa trên lý thuyết về cơ sở và lý thuyết này nói chung là tơng đối phức tạp, hơn nữa đối với các loại hàng hoá khác nhau là khác nhau, song bản chất của tự bảo hiểm là để nắm vị thế trên thị trờng giao sau ngợc lại với vị thế trên thị trờng giao ngay. Đây là một công cụ vô cùng tiện lợi đối với các nhà sản xuất trực tiếp và thờng đợc họ áp dụng để bảo hiểm cho sản xuất. Chẳng hạn, những ngời nông dân muốn bảo hiểm giá ngũ cốc để phòng giá có thể giảm vào lúc thu hoạch vụ mùa thì họ sẽ sử dụng hợp đồng giao sau về ngũ cốc. Những ngời thợ kim hoàn sử dụng hợp đồng giao sau về vàng bạc, trong khi đó những nhà xây dựng quan tâm đến hợp đồng giao sau về gỗ...
Những ngời đầu t cũng thực hiện những giao dịch bảo hộ giá đối với những hàng hoá liên quan đến hoạt động kinh doanh của họ. Ngời bảo hộ giá quan tâm đến những diễn biến của giá cả có thể làm giảm lợi nhuận của họ. Có hai loại ngời bảo hộ giá, ngời sản xuất thờng bảo hộ giá bằng cách bán hợp đồng tơng lai, ngời sử dụng thờng mua hợp đồng tơng lai.
Ví dụ: Ngời nông dân trồng bắp vào tháng 4 và sẽ thu hoạch vào tháng 9, - ớc chừng khối lợng anh ta thu hoạch là 10.000 giạ. Anh ta không muốn gặp rủ ro về giá lúc thu hoạch, anh ta cho rằng vào tháng 9 những hợp đồng tơng lai về bắp sẽ đợc bán giá 2USD/giạ và anh ta quyết định bán 2 hợp đồng bắp (mỗi hợp đồng bắp qui định là 5.000 giạ). Giả sử vào lúc anh ta thu hoạch, bắp trên thị trờng khan hiếm bởi mất mùa và giá bắp tăng lên và ở mức 3USD/giạ, điều này thật không may đối với những ngời nông dân bảo hộ giá bằng hợp đồng tơng lai. Khi anh ta thu hoạch vụ mùa và bán đợc 30.000USD (theo giá giao ngay), nhng sau đó anh ta phải kết thúc vị thế bán (short future) của mình ở thị trờng giao sau và bị lỗ mất 10.000USD. Kết cục, số tiền mà anh ta thu đợc của vụ mùa này là 20.000USD.
Giả sử giá của bắp giảm xuống và ở mức 1USD/giạ vào tháng 9 thì quả thực là ngời nông dân có lợi. Khi thu hoạch anh ta chỉ bán đợc 10.000 USD, nhng nhờ có hợp đồng giao sau cung cấp thêm cho anh ta 10.000USD. Trong trờng hợp này để bảo hộ giá bắp, ngời đầu t đã chốt giá hàng hoá của mình bằng cách sử dụng hợp đồng giao sau ở giá 2USD/giạ. Qua ví dụ này chúng ta có thể thấy, lời hay lỗ đối với vị thế trên thị trờng tiền mặt (giao ngay) đợc bù hoàn toàn bởi tiền lỗ hay lời trên thị trờng giao sau. Bởi vì giá kỳ hạn và giá giao ngay có xu hớng dịch chuyển theo cùng chiều và cùng chịu sự ảnh hởng của những nhân tố cung cấp (nhu cầu), nên lợi nhuận (thiệt hại) nh thế nào trên thị trờng giao sau (kỳ hạn), sẽ đợc bù lại trên thị trờng giao ngay.
Tuy nhiên, trong thực tế, vào những thời điểm nhất định, lợi nhuận (thua lỗ) trên thị trờng kỳ hạn có thể lớn hơn hay nhỏ hơn thua lỗ (lợi nhuận) thu đợc trên thị trờng giao ngay, điều đó phụ thuộc vào giá cả giao sau (kỳ hạn) dịch chuyển nh thế nào trong mối tơng quan với giá giao ngay (tức là phụ thuộc vào thay đổi của cơ sở).
Cơ sở là sự chênh lệch giữa giá kỳ hạn và giá giao ngay (SP- FP) đây là một khái niệm vô cùng quan trọng để phân tích chiếm lợc tự bảo hiểm trong mua bán kỳ hạn. Do ngày đáo hạn của hợp đồng kỳ hạn tới gần, hợp đồng kỳ hạn ngày càng gần giống với hợp đồng giao ngay. Đó là lý do giải thích tại sao hợp đồng giao ngay lại là một trờng hợp đặc biệt của một hợp đồng kỳ hạn khi thời hạn giao hàng rút xuống một ngày. Do vậy, càng xa thời hạn đáo hạn, trong khi những điều kiện khác không đổi, thì cơ sở càng lớn. Cũng nh vậy, càng xa thời hạn đáo hạn, thì sự không ổn định trong cơ sở càng lớn - với điều kiện những thay đổi về cung cấp hoặc nhu cầu đã cho. Sự ổn định của cơ sở có một ý nghĩa đáng kể với các nhà tự bảo hiểm nếu hợp đồng kỳ hạn không đợc thực hiện vào lúc đáo hạn - tức là, nếu hợp đồng kỳ hạn không đợc thực hiện giao hàng theo hợp đồng hoặc nhà tự bảo hiểm chấp nhận việc giao hàng theo hợp đồng.
Việc sử dụng các hợp đồng hàng hoá giao sau để tự bảo hiểm về giá cho các nông sản đợc tiến hành theo hai phơng thức là bảo hiểm khi giá lên và bảo
hiểm khi giá xuống.Việc tự bảo hiểm giá lên đợc các nhà chế biến, ngời mua, nhà xuất khẩu hay ngời có nhu cầu thực sự về hàng hoá sử dụng. Mục tiêu là để "cố định" giá mua hàng hoá giữa ngày cân nhắc và ngày mua thực sự hàng hoá. Ngợc lại tự bảo hiểm giá xuống xãy ra không phải đối với ngời mua mà đối với ngời bán. Một nông dân đang chờ đợi thu hoạch và bán lúa mì của mình vào thời gian tới rõ ràng rất quan tâm đến việc giá lúa mì giảm xuống so với mức giá hiện nay. Nếu thoả mãn với những mức giá hiện nay và mong muốn ít nhất là đạt đợc giá đó, nông dân trồng lúa mì sẽ tự bảo hiểm trên thị trờng giao sau bằng cách bán hợp đồng kỳ hạn để bù lại vị thế giao ngay.
Nh vậy chúng ta thấy rằng, thị trờng hàng hoá giao sau cho phép các nhà sản xuất và các nhà chế biến tự bảo hiểm, tức là chuyển rủi ro về giá sang các nhà nắm rủi ro chuyên nghiệp và cho phép có một cơ chế để giá phục hồi. Ngoài ra, thị trờng hàng hoá giao sau còn đợc sử dụng nh một công cụ thông tin (dự đoán).Trong điều kiện bình thờng thì góp phần ổn định giá của thị trờng giao ngay, cải thiện lợi nhuận của nông dân và các nhà chế biến. Còn trong điều kiện thị trờng có nhiều diễn biến phức tạp thì bằng những thông tin có đợc trên thị tr- ờng mà điều chỉnh kế hoạch sản xuất của mình cho phù hợp.
Sở giao dịch hàng ngày thông báo hai loại thống kê thơng mại khối lợng và lợi ích ngỏ. Khối lợng là thớc đo hoạt động mua bán trong thời kỳ chọn lọc, chẳng hạn một ngày. Khối lợng nói lên số lợng hợp đồng kỳ hạn đợc mua hay bán trong kỳ (chẳng hạn một ngày). Đối với mỗi hợp đồng đợc mua, thì có một hợp đồng đợc bán. Nh vậy, để có khối lợng trong ngày, chúng ta đếm số lợng hợp đồng đợc mua trong ngày (ngang với số lợng hợp đồng đợc bán). Tơng tự nh vậy, khối lợng một tháng là số lợng hợp đồng đợc mụa trong tháng và khối lợng một năm là số lợng hợp đồng đợc mua cả năm. Do vậy, khối lợng đo đợc hoạt động mua bán xảy ra trong một thời gian nhất định.
Lợi ích ngỏ là một khái niệm hoàn toàn khác, dùng để đo số lợng hợp đồng kỳ hạn còn " để ngỏ" tại một thời điểm cụ thể, thờng là vào giờ chót giao dịch. Nếu một thơng nhân mua một hợp đồng vào buổi sáng, rồi bán hợp đồng đó vào buổi tra cùng ngày cho cùng một ngời mà anh ta đã mua hồi sáng, thì khối lợng trong ngày là hai hợp đồng, nhng số lợng hợp đồng để ngỏ cuối ngày (lợi ích ngỏ) sẽ là số không. Khối lợng là hai hợp đồng vì có hai hợp đồng đợc mua (hay bán) trong một ngày: một hợp đồng khi ngời mua khởi đầu vị thế của mình và một hợp đồng khi anh ta bán vị thế đó. Không có lợi ích ngỏ nào ở cuối ngày vì không có thơng nhân nào còn nghĩa vụ cha thực hiện vào thời điểm đó. Số lợi ích ngỏ biểu hiện số nghĩa vụ của thơng gia đối với Hãng giao hoán.
Bất cứ lúc nào cũng có thể xác định đợc lợi ích ngỏ bằng cách nhìn vào sổ sách của Sở giao hoán. Số lợng của các vị thế mua (hay bán) tại sở là thớc đo lợi ích ngỏ hiện thời. Lợi ích ngỏ giống nh "pô" ảnh chụp, còn khối lợng giống nh phim quay trong một khoảng thời gian nhất định. Những thống kê này tiện dùng
trong việc đánh giá tính cơ động của thị trờng. Nếu mọi thứ khác bằng nhau, thì tính cơ động thờng lớn hơn ở thị trờng với nhiều ngời tham gia hơn và nhiều giao dịch hơn. Khối lợng cao cho thấy sự có mặt của những ngời mua và bán nhộn nhịp hiện thời, lợi ích ngỏ cao cho thấy sự có mặt của thơng nhân hiện đang giữ những vị thế và do đó bảo đảm rằng sẽ không còn ngời mua và ngời bán trong t- ơng lai.
Tóm lại thị trờng hàng hoá giao sau đem lại hai lợi ích xã hội quan trọng là quản lý đợc rủi ro bằng tự bảo hiểm và phát hiện đợc giá cả.
Lợi ích thứ nhất của thị trờng hàng hoá giao sau là ngời tự bảo hiểm sử dụng kỳ hạn để chuyển từ rủi ro về giá không mong muốn sang ngời khác, thờng là các nhà đầu cơ chuyên nghiệp, là ngời sẵn sàng chấp nhận rủi ro để mong muốn kiếm lời.
Lợi ích thứ 2 của thị trờng là phát hiện giá cả, hay là khả năng thị trờng "phát hiện" đợc giá cả. Thị trờng đa đến thơng mại tập trung hoá, tại đây thông tin về điều kiện cung cầu cơ bản đối với một thứ hàng hoá đợc phổ biến có hiệu quả khiến ngời ta làm theo, do đó xác định đợc giá quân bình. Lợi ích kinh tế do có đ- ợc giá cả chính xác hơn, ai nấy đều biết. Giá cả chính xác hơn dẫn đến sự phân bố nguồn lực tối u vì cả ngời tiêu dùng lẫn ngời sản xuất có quyết định tốt hơn về hàng hoá đợc tiêu thụ, đợc sản xuất, cách sản xuất ra hàng hoá đó và sản xuất, tiêu thụ bao nhiêu ở thời điểm hiện nay so với tơng lai.