ở Mỹ các giao dịch triển hạn có rất ít quy chế song đối với giao dịch kỳ hạn và tự chọn thì lại có quá nhiều quy chế, ở các cấp khác nhau cũng có những quy chế cụ thể khác nhau. Hơn nữa các quy chế đợc tiến hành bổ sung và sửa đổi một cách thờng xuyên để phù hợp với yêu cầu thực tế của việc kinh doanh. Cụ thể nh thuộc cấp liên bang có luật kỳ hạn bông năm 1941, luật kỳ hạn ngũ cốc năm 1922, luật về Sở giao dịch hàng hoá năm1936, luật uỷ ban quản lý giao dịch hàng hoá 1974...Luật Giao dịch kỳ hạn năm1986...
Các cơ quan quản lý bao gồm:
Uỷ ban quản lý giao dịch hàng hoá (CFTC) là cơ quan cao nhất thuộc cấp Liên bang quản lý tất cả các thị trờng kỳ hạn ở Hoa Kỳ. Quyền hạn của CFTC là xét duyệt các loại hình và quy mô hợp đồng đối với từng loại hàng hoá, buộc các
sở phải báo cáo công khai các thông tin về giá cả, số lợng hợp đồng tối đa do ngời sở hữu ... Cấp giấy phép cho các thành viên, xử lý các vi phạm, giải quyết khiếu nại, với mục đích là giám sát mọi giao dịch, nhằm hạn chế một cách cao nhất mọi hành vi làm lũng đoạn thị trờng. Ngoài cấp Liên bang ở cấp bang cũng có các quy định và quyền hạn nhất định về quản lý. Hơn nữa, trên thị trờng hàng hoá giao sau còn chịu sự quản lý của một cơ quan khác gọi là Hiệp hội kỳ hạn quốc gia (NFA) đây là một tổ chức hiệp hội gồm các cá nhân và các công ty, các hãng tham gia vào việc kinh doanh trên thị trờng hàng hoá giao sau. Nếu không phải là thành viên của NFA thì không đợc tham gia vào kinh doanh trên thị trờng hàng hoá giao sau.
ở Nhật cấp quản lý cao nhất là cấp nhà nớc tơng tự nh Uỷ ban quản lý quốc gia về giao dịch hàng hoá giao sau. Cấp dới là các tỉnh thông thờng ở cấp này đợc chia ra làm ba loại: loại thứ nhất quản lý về giao dịch các hàng nông sản gọi là Uỷ ban nông lâm thuỷ sản phẩm , loại thứ hai quản lý về giao dịch các hàng hoá thông thờng khác gọi là Uỷ ban quản lý thông sản tỉnh và loại thứ ba quản lý về công cụ tài chính gọi là Cục chứng khoán đại tàng tỉnh. Hội viên đợc chia ra làm hai loại, loại 1 là loại có thể tự mình giao dịch tại khung trờng và loại hai phải thông qua văn phòng môi giới rồi có thể tham gia vào việc kinh doanh trên thị trờng hàng hoá giao sau.
4.2. Về mô hình tổ chức các sở các sở giao dịch (các trung tâm giao dịch) dịch)
Nhìn chung trên thế giới các trung tâm giao dịch (Sở giao dịch) hàng hoá giao sau đều xuất phát từ việc giao dịch các nông sản chẳng hạn nh: Sở giao dịch hàng hoá Chicago CBOT, (sau này 1975) mở thêm kinh doanh tiền tệ, Trung tâm giao dịch Niu oóc thì mở đầu bằng việc kinh doanh các loại bơ và trứng mãi đến năm 1983 mới mở thêm đợc kinh doanh dầu và chất đốt. Còn Trung tâm giao dịch bông vải Nữu ớc (New york cotton exchange) đầu tiên kinh doanh bông vải sợi sau đó tiến hành kinh doanh các hợp đồng về nớc cam, quýt đông lạnh. Một trung tâm giao dịch khác của Nữu ớc là CSCE chuyên giao dịch về cà phê, đờng và ca cao. Nh vậy về loại hình hàng hoá thì một số trung tâm luôn phát triển theo chiều rộng, có nghĩa là thêm các mặt hàng mới đa vào kinh doanh còn một số khác còn lại giữ nguyên để có điều kiện phát triển theo chiều sâu.
Về mô hình tổ chức của một Trung tâm giao dịch theo kiểu Mỹ thì không có gì đặc biệt, trong một trung tâm (sở) giao dịch đều có các bộ phận chủ yếu là: bộ phận sàn giao dịch bao gồm những ngời điều hành các phiên giao dịch. Bộ phận các thành viên giao dịch bao gồm các thơng gia hoa hồng là những ngời có cổ phần (ghế) tại sở giao dịch. Bộ phận của các cá nhân và tổ chức (hãng) môi giới là những ngời làm nhiệm vụ môi giới chắp nối những ngời cần mua bán với các thơng gia hoa hồng. Sở hữu các sàn giao dịch có thể là hình thức cổ phần hoặc
t nhân cụ thể nh Trung tâm giao dịch thơng mại Chicago (CME) tất cả quyền lực chỉ tập trung vào một ngời là LEO MALAMED.
Trung tâm giao dịch hàng giao sau tiền tệ Luân Đôn (Anh)
LIFFB (Thành lập năm 1982) chủ yếu là giao dịch ngoại tệ, đây là một tổ chức mang tính quốc tế theo tính chất các hội viên cũng nh hàng hoá của nó. Trong đó 30% hội viên là ngời Anh, 21% là ngời Mỹ, 21% là ngời Nhật, các quốc gia Châu Âu khác là 23% còn 5% thuộc các quốc gia còn lại.
Về phơng thức giao dịch đợc tiến hành theo hai cách công khai rao giá bằng miệng và năm 1989 phát triển thêm hệ thống giao dịch bằng điện tử.
Trung tâm giao dịch kim loại quý Luân Đôn Anh LME
Hàng hoá giao dịch ở Trung tâm này chủ yếu là kim loại quý nh đồng, chì, thiếc, nhôm, kẽm, sợi kim loại.Thành lập vào năm 1877 hội viên là 17 ngời và giữ mãi cho đến nay. Nh vậy khác với những trung tâm giao dịch lớn trên thế giới hội viên thờng có hàng trăm, hàng ngàn ngời, thì LME từ lúc thành lập cho đến nay những công việc hét giá công khai đều do 17 vị hội viên đảm nhận việc công khai hô hoán chỉ diễn ra trong vòng 5 phút cho mỗi kim loại. Mỗi hội viên đều nắm chắc giá cả của các nơi trên thế giới và diễn biến của nó mà tiến hành việc mua bán các kim loại. Tất cả mọi giao dịch đều diễn ra trên một khoảng trống hình tròn. Trớc khi chuông đồng hồ vang lên thì gía giao dịch đã hoàn tất, giá đó sẽ là giá cho cả ngày hôm ấy và Trung tâm sẽ thông báo giá này đi khắp thế giới.
Tóm lại về các sở giao dịch hiện nay đều tuân theo một quy tắc chung là tất cả đều có hội viên giao dịch. Số hội viên có thể nhiều ít rất khác nhau. Các mặt hàng đa vào giao dịch, thờng là một số loại hàng hoá nhất định. Điều đó cũng dễ hiểu, vì khi kinh doanh một số ít mặt hàng thì việc nắm chắc diễn biến của giá th- ờng thuận lợi hơn.