I. Dự kiến mô hình của thị trờng hàng hoá giao sau của Việt Nam.
2. Về các thành phần tham gia vào thị trờng hàng hoá giao sau của Việt Nam.
của Việt Nam.
*Ngời mua và ngời bán:
* Ngời bán trên thị trờng hàng hoá giao sau của Việt Nam trong thời gian đầu bao gồm các nhà sản xuất nông sản nh các hộ nông dân, các chủ trang trại, các nông trờng quốc doanh... Đây là hệ thống những ngời sản xuất trực tiếp, có nhu cầu thực sự về tiêu thụ các sản phẩm của mình sau khi thu hoạch nhằm đáp ứng các nhu cầu về tiêu dùng và tái sản xuất, không vì mục đích kinh doanh kiếm lời trên thị trờng này. Nh vậy mục đích chủ yếu của họ là tự bảo hiểm về giá, đề phòng những diễn biến bất lợi mà thị trờng giao ngay mang lại rủi ro đến với họ.
* Ngời mua trên thị trờng này bao gồm các nhà sản xuất chế biến, các nhà kinh doanh xuất, nhập khẩu. Đối với các nhà sản xuất chế biến , họ mua các sản phẩm nông nghiệp làm nguyên liệu cho sản xuất, đề phòng những biến động bất lợi về giá. Mục đích của họ là bảo hiểm về giá cho nguyên liệu đầu vào, lấy đó làm cơ sở để hạch toán cho quá trình sản xuất và kinh doanh. Tơng tự nh các nhà sản xuất chế biến, các nhà xuất khẩu cũng muốn có một đầu vào xác định để tiến hành ký kết các hợp đồng xuất khẩu. Họ chủ động tìm đối tác và ký kết hợp đồng mà không hề lo sợ về nghĩa vụ thực hiện của mình khi đã có một hợp đồng trong tay với các điều khoản cụ thể.
Bởi vì tất cả các hợp đồng đều kết thúc bằng việc giao hàng thực sự, cho nên buộc các nhà sản xuất và xuất khẩu phải tham gia vào thị trờng hàng hoá giao sau, với mục đích chính là tự bảo hiểm và là cơ sở cho việc hạch toán sản xuất và kinh doanh...Ngời bán và ngời mua không phụ thuộc vào thành phần kinh tế, có nghĩa là doanh nghiệp nhà nớc, tập thể và t nhân đều có thể tham gia trên thị tr- ờng hàng hoá giao sau của Việt Nam.
* Hệ thống môi giới trung gian:
Đây là các nhà kinh doanh chuyên nghiệp, những ngời kiếm lời trên sự rủi ro và mạo hiểm, cụ thể nh các công ty, tổng công ty, các ngân hàng thơng mại và các tổ chức tín dụng. Ngoài ra, những ngời có đẩy đủ pháp nhân và có tiền ký quĩ thì sẽ tham gia vào thành phần những ngời giao dịch tại khung trờng hoặc ở mức thấp hơn là những ngời môi giới, t vấn cho ngời mua và ngời bán. Về hình thức sở hữu: những ngời môi giới trung gian, thơng gia hoa hồng có thể là thành phần kinh tế nhà nớc, tập thể hoặc t nhân. Những ngời làm việc tại Sở giao dịch là những ngời có nhiệm vụ cung cấp phơng tiện vật chất và tổ chức các phiên giao dịch, còn ngời giao hoán có nhiệm vụ ghép nối, quản lý tiền bảo chứng. Hình thức sở hữu ở giai đoạn ban đầu của Sở giao dịch và Hãng giao hoán nên là sở hữu nhà nớc. Toàn bộ các thành phần trên đây liên kết với nhau tạo thành hoạt động của thị trờng hàng hoá giao sau. Quan hệ mua bán chính trên thị trờng hàng hoá nông sản giao sau ở nớc ta ban đầu có thể nh sau:
1. Ngời sản xuất (chủ trang trại, nông trờng, hợp tác xã...) ngời kinh doanh (bán buôn, xuất khẩu...)
2. Ngời kinh doanh (thu gom, bán buôn) - ngời xuất khẩu (trong nớc, ngoài nớc)
3. Ngời kinh doanh (thu gom, bán buôn nhỏ, ngời xuất khẩu trong nớc) - ngời kinh doanh (bán buôn lớn, ngời mua hàng nớc ngoài)
4. Hiện nay trên thị trờng cà phê đã xuất hiện hình thức mua bán trực tiếp ngời sản xuất - ngời mua hàng nớc ngoài (có thể thông qua trung gian).
Nh vậy ngời tham gia giao dịch trên thị trờng hàng hoá giao sau có thể là một trong những nhóm trên hoặc sự tham gia của các doanh nghiệp chế biến, hiệp hội,...
Có thể hình dung các thành phần của thị trờng có tổ chức liên kết với nhau theo sơ đồ giao dịch sau đây:
Sơ đồ 3.1 Đờng đi của một giao dịch tại Sở Giao dịch.
1a 2a 2b 1b 6a 5a 5b 6b 7a 7b 96 Ng- ờimua Trung gian của ng- ời mua Trung gian hoa hồngcủa trung gian ng. mua Sở giao dịch hàng hoá giao sau (3) Trung gian hoa hồng của trung gian ngời bán Trung gian của ng- ời bán Ngời bán
(4) 8a
9a 9b