Phương pháp dạy học thực hành

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm tích hợp và tích cực trong việc dạy ngữ pháp ở trường trung học phổ thông (Trang 160 - 164)

II. Bên cạnh những thuận lợi như trên, thầy cô còn cảm thấy có những khó khăn gì trong quá trình dạy các bài học ngữ pháp ở THPT?

3. Phương pháp dạy học thực hành

Trước mỗi bài tập ngữ pháp, hầu hết HS lúng túng về cách trình bày bài giải

28/50 56%

PP thảo luận nhóm không thể vận dụng thường xuyên trong những bài học thực hành ngữ pháp vì lượng bài tập nhiều và chỉ có một số ít HS tích cực tham gia

32/50 64%

Các phương pháp dạy bài thực hành mà sách giáo viên nêu còn rất chung chung, chủ yếu là những gợi ý giải bài tập

29/50 58%

GV thường cảm thấy thiếu thời gian trong các giờ thực hành

36/50 72%

Hầu hết GV không có thời gian để chú ý đến hoạt động ngoại khoá Tiếng Việt

35/50 70%

4. Phương pháp kiểm tra, đánh giá

Việc kiểm tra kĩ năng nói, viết của HS chưa được chú trọng, số điểm dành cho phần tiếng Việt ít.

36/50 72%

Câu hỏi kiểm tra chủ yếu nhằm tái hiện kiến thức đã học, không có dạng bài tập tình huống để HS vận dụng những kiến thức đã học vào việc giao tiếp

2.1. Khảo sát ý kiến 435 HS:

Nội dung Số HS

đồng ý Tỉ lệ 1. Nhận xét về bài học

gần với giao tiếp hàng ngày, phong phú 102/435 23,45% ít thực tế, chỉ có trong các tác phẩm văn học. 214/435 49,2% Những ví dụ hướng dẫn tìm hiểu bài ở các bài học ngữ pháp

khó hiểu 119/435 27,36% ngắn gọn, dễ hiểu 233/435 53,56% Phần “Ghi nhớ”

sau mỗi bài học nhiều kiến thức không được vận dụng khi thực hành 164/435 37,7% có mối quan hệ chặt chẽ 138/435 31,72% Giữa lý thuyết và thực hành ngữ pháp ít có sự gắn kết vì sau khi học lí thuyết em vẫn chưa làm được bài tập. 279/435 64,14%

sinh động, gần với thực tế giao tiếp

59/435 13,56%

hầu hết là dạng hỏi – trả lời, rất nhàm chán 128/435 29,42% Các bài tập ngữ pháp đặt ra các vấn đề không sát với thực tế giao tiếp, phần lớn được lấy trong các tác phẩm văn chương

thích thú 34/435 7,82% Chán 136/435 31,26% có khi thích, tuỳ vào nội dung

bài học

176/435 40,46% Khi học ngữ pháp,

em thường cảm thấy

có khi thích, tuỳ cách dạy của GV

114/435 26,21%

có sự liên quan mật thiết. 113/435 25,98% có liên quan và hỗ trợ cho nhau

để HS học tốt môn Ngữ văn, trong đó kiến thức Tiếng Việt là nền tảng.

159/435 36,55% Em nhận thấy

giữa các kiến thức Tiếng Việt, Văn học và Làm văn

chỉ có kiến thức Văn học là quan trọng.

217/435 49,89%

Nhận xét về việc vận dụng kiến thức

không hiểu yêu cầu của đề bài 94/435 21,61% không biết cách trình bày bài

giải

169/435 38,85%

không biết vận dụng các quy tắc ngữ pháp 190/435 43,68% Khi làm bài tập ngữ pháp em cảm thấy lúng túng vì có nhiều kiến thức học ở THCS mà em đã quên. 104/435 23,91% Thường xuyên 53/435 12,18% Ít khi 124/435 28,51% Em nhận thấy mình vận dụng những kiến thức Rất ít, chỉ vận dụng khi làm 188/435 43,22%

văn ở lớp ngữ pháp vào quá

trình nói, viết ở mức độ nào?

Hầu như không, em chỉ nói và viết theo thói quen

69/435 15,86%

hay vì em được thể hiện ý kiến của bản thân

169/435 38,85%

hay vì tạo được nhiều hứng thú 253/435 58,16% không nên áp dụng vì chỉ một

số ít HS làm việc

81/435 18,62% Theo em, việc học

theo nhóm trong giờ học ngữ pháp

không nên áp dụng vì tốn thời gian và lớp ồn

66/435 15,17%

chỉ viết được những câu đơn, ngắn; nếu viết câu dài thì rất lủng củng, làm người khác hiểu sai ý mình muốn diễn đạt.

415/435 95,4%

dùng từ không chính xác 98/435 22,53% Khi nói, viết em

thấy mình vẫn

mắc nhiều lỗi chính tả 77/435 17,7% viết xong thì nộp, không đọc

lại

98/435 22,53%

đọc lại và sửa những từ, câu sai 178/435 40,92% Khi viết bài làm

văn, em có thói quen

đọc lại, nhưng không nhận ra lỗi.

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm tích hợp và tích cực trong việc dạy ngữ pháp ở trường trung học phổ thông (Trang 160 - 164)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)