Đổi mới chính sâch và tăng cờng hiệu lực quản lý của Nhà nớc đối với nông nghiệp nói chung và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông

Một phần của tài liệu Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp Việt Nam (Trang 104 - 112)

với nông nghiệp nói chung và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp nói riêng.

Để nâng cao hiệu quả của sản xuất nông nghiệp và để chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo hớng có lợi, vai trò của Nhà nớc là quan trọng. Suy đến cùng, các giải pháp nêu trên nhằm khắc phục những bất cập trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn nớc ta hiện nay đều liên quan đến cơ chế và chính sách của Nhà nớc. Các cơ chế, chính sách của Nhà nớc có tác động lớn đến tính khả thi của từng giải pháp riêng biệt cũng nh hệ thống các giải pháp. Vì vậy, việc tăng cờng vai trò của Nhà nớc trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn nớc ta trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá có ý nghĩa quyết định. Khái quát lại, trong giai đoạn hiện nay, để thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng hiệu quả, trớc hết Nhà nớc cần tạo các điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp nói chung nh tăng cờng đầu t cho nông nghiệp (đầu t cho cơ sở hạ tầng nông thôn, đầu t cho thủy lợi, cho nghiên cứu khoa học- công nghệ), rà soát lại các cơ chế và chính sách đã ban hành (chính sách về đất đai, về thuế và lệ phí, về đầu t và cho vay, về tiêu thụ nông sản, về ngành nghề và dịch vụ nông thôn) để bổ sung hoàn thiện nó phù hợp với yêu cầu và điều kiện hiện nay; hoàn thiện cơ chế chính sách vĩ mô nhằm thu hút mạnh mẽ mọi nguồn vốn trong nớc và vốn đầu t nớc ngoài vào nông nghiệp, nông thôn và trên hết Nhà nớc phải lập đợc quy hoạch tổng thể phát triển các ngành, các vùng trong từng giai đoạn nhất định cũng nh xây dựng các biện pháp cụ thể để thực hiện chiến lợc đó.

Trên đây là một số giải pháp chủ yếu đợc xây dựng nhằm khắc phục những bất cập trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp thời gian qua, đồng thời tạo điều kiện để thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo định hớng nhằm nâng cao hiệu quả của sản xuất nông nghiệp trong thời gian tới. Để có đợc hiệu quả, các giải pháp cần phải đợc thực hiện đồng bộ, hỗ trợ cho nhau, đồng thời cần có sự kết hợp thực hiện từ trung ơng đến từng địa phơng và từng hộ sản xuất, trong đó Nhà nớc có vai trò quan trọng.

Kết luận

Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp đã đợc Đảng và Nhà nớc ta quan tâm từ lâu. Tuy nhiên, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp nh thế nào cho có hiệu quả và bằng những biện pháp gì để thực chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo định hớng đã và đang là bài toán khó đối với Việt Nam. Để giải đợc bài toán đó cần phải có những cơ sở khoa học cả về lý luận và thực tiễn cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp nói riêng. Với mục đích góp phần xây dựng cơ sở cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo h- ớng hiệu quả, đề tài đã đề cập đến những vấn đề sau:

Thứ nhất, hệ thống hóa và phân tích một số luận điểm cơ bản về cơ cấu kinh tế và cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp, trong đó có phân tích về đặc trng của cơ cấu kinh tế cũng nh các nhân tố ảnh hởng tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, đặc trng của cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp và một số vấn đề mang tính nguyên tắc trong việc Nhà nớc chủ động tác động vào cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo định hớng; đồng thời đề tài cũng đề cập đến xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp.

Thứ hai, nghiên cứu kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của một số nớc trong khu vực đã từng có xuất phát điểm tơng đồng với Việt Nam và hiện nay đã trở thành những nớc có nền nông nghiệp tiên tiến, qua đó rút ra bài học về kinh nghiệm thành công cũng nh các vấn đề cần lu ý trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp.

Thứ ba, phân tích thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp của Việt Nam từ 1986 đến nay. Việc nghiên cứu về thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp trên nhiều mặt cho thấy từ sau đổi mới cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp đã có những chuyển biến theo xu hớng tích

cực: các ngành có giá trị kinh tế cao dần tăng tỷ trọng, cơ cấu kinh tế đợc mở rộng và ngày càng hoàn thiện theo hớng hợp lý, hiện đại, xóa dần thế độc canh, tiến tới đa dạng hóa sản phẩm và ngày càng gắn nhiều hơn với thị trờng nên đã làm cho nông nghiệp Việt Nam thu đợc những thành tựu quan trọng. Tuy nhiên, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp vẫn còn tồn tại nhiều bất cập: cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp vẫn nghiêng nặng về trồng trọt, chuyển dịch chậm, mang nặng tính độc canh, tự cấp, tự phát, phân tán và quy mô nhỏ. Trong nhiều ngành sản phẩm thờng xuất hiện tình trạng mất cân đối giữa cung và cầu, giữa thực trạng phát triển và tiềm năng...

Thứ t, qua việc phân tích thực trạng cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp ở Việt Nam và từ việc tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến những bất cập còn tồn tại trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, đồng thời trên cơ sở những vấn đề lý luận về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, có kết hợp tham khảo kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của một số nớc trong khu vực, luận văn đã đề xuất bảy giải pháp chủ yếu cả trên bình diện vĩ mô và vi mô:

Một là, xây dựng các quy hoạch tổng quan phát triển các ngành sản xuất chủ yếu của ngành nông nghiệp.

Hai là, củng cố và mở rộng thị trờng cho hàng nông sản, đặc biệt quan tâm đến thị trờng xuất khẩu.

Ba là, tăng cờng hoạt động chuyển giao công nghệ, đẩy nhanh ứng dụng những thành tựu của khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp.

Bốn là, phát triển công nghiệp chế biến giải quyết đầu ra cho hàng nông sản và nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm nông nghiệp.

Năm là, khuyến khích các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp theo hớng phát triển kinh tế nhiều thành phần.

Sáu là, tổng kết và nhân rộng các mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp có hiệu quả.

Bảy là, đổi mới chính sâch và tăng cờng hiệu lực quản lý của Nhà nớc đối với nông nghiệp nói chung và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp nói riêng.

Các giải pháp trên có mối liên hệ với nhau, giải pháp này hỗ trợ giải pháp kia. Vì vậy, để thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng có hiệu quả nhất, các giải pháp cần phải đợc thực hiện đồng bộ, hỗ trợ cho nhau, đồng thời cần có sự kết hợp thực hiện của các cấp, các ngành từ trung ơng đến từng địa phơng và từng hộ sản xuất, trong đó Nhà nớc có vai trò quan trọng.

Do hạn hẹp về thời gian nghiên cứu, cũng nh số liệu thống kê của Việt Nam về những tiểu ngành còn hạn chế, cha chi tiết và cha đầy đủ nên ở một số cơ cấu nhóm ngành hay ngành sản phẩm không thể có đợc phân tích về sự di chuyển lao động và cơ cấu đầu t hay cơ cấu thu nhập của mỗi ngành trong suốt thời kỳ đổi mới. Vì vậy, đối với những nhóm cơ cấu này, luận văn mới chỉ dừng lại ở việc phân tích định tính, trên cơ sở cơ cấu giá trị tổng sản lợng, cơ cấu diện tích và trong tơng quan so sánh với khả năng cung ứng các yếu tố đầu vào và khả năng tiêu thụ của thị trờng. Đồng thời, trong khuôn khổ luận văn này, tác giả mới chỉ đề cập đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp trên phạm vi cả nớc, cha gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng và cơ cấu thành phần kinh tế. Đây là những vấn đề quan trọng cũng cần phải đợc tiếp tục nghiên cứu để có đợc những giải pháp đồng bộ và cụ thể nhằm tạo khả năng tăng trởng cao cho nông nghiệp, góp phần vào thắng lợi của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc./.

Tài liệu tham khảo

1. Lê Thị Vân Anh, Một số giải pháp kinh tế- tài chính thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nớc ta hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 1/2003.

2. Lê Quốc Sử, Chuyển dịch cơ cấu và xu hớng phát triển của kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá từ thế kỷ XX đến thế kỷ XXI trong thời đại kinh tế tri thức, NXB Thống Kê, Hà Nội, 2001.

3. Lê Đình Thắng chủ biên, Chính sách phát triển nông nghiệp và nông thôn sau Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998.

4. Lê Đình Thắng, Những giải pháp cơ bản nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ chè của Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp bộ - Hà Nội, 1997. 5. Nguyễn Sinh Cúc, Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới,

NXB Thống kê, Hà nội 2003

6. Nguyễn Sinh Cúc, Lê Mạnh Hùng, Hoàng Vĩnh Lê, Thực trạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, NXB Thống kê, Hà nội, 1998.

7. Nguyễn Đình Long, Nguyễn Tiến Mạnh, Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn vùng sinh thái bán sơn địa - Trung du phía Bắc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1996.

8. Nguyễn Xuân Long, Lê Quang Chút, Phát triển cà phê vùng Duyên hải Nam Trung Bộ: Thuận lợi, khó khăn, và những giải pháp chủ yếu để mở rộng diện tích, Tạp chí Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, số 5 /1997.

9. Nguyễn Thế Nhã, Bản chất và nội dung của cơ cấu kinh tế nông thôn, Đổi mới và phát triển nông nghiệp nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1996.

10. Nguyễn Thế Nhã, Phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thập niên đầu thế kỷ 21, Tạp chí Kinh tế phát triển, Số 41/2000.

11. Nguyễn Đình Phan, Phát triển công nghiệp nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Tạp chí Kinh tế phát triển, Số 41/2000.

12. Ban T tởng - văn hóa Trung ơng, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Việt Nam. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.

13. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Báo cáo thúc đẩy tiêu thụ nông sản hàng hóa để phát triển sản xuất nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, Hà Nội, 2000.

14. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Chiến lợc phát triển nông nghiệp, nông thôn trong CNH, HĐH thời kỳ 2001-2010,

15. Bộ Thơng mại, DA VIE 95/024/A/01/09 Phát triển năng lực vì sự hội nhập có hiệu quả: Tổng quan về ngành Nông nghiệp Việt nam: tác động của hiệp định WTO về nông nghiệp.

16. Đại học Tài chính: Các giải pháp tài chính mở rộng thị trờng tiêu thụ nông sản hàng hóa, NXB Tài chính, Hà Nội, 2003.

17. Kinh tế 1999-2000 Việt Nam và Thế giới, Thời báo kinh tế Việt Nam (tập san năm 2000),

18. Lịch sử Nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nôi, 1994. 19. Ngân hàng Thế giới, Bớc vào Thế kỷ 21, NXB Chính trị Quốc gia, Hà

20. Nông dân, nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2001.

21. Tổ chức Nông lơng Liên hiệp quốc, DA UNDP/FAO VIE 98/019. 08,

Kế hoạch tổng thể nghiên cứu nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 2001, 22. Trung tâm châu á- Thái Bình Dơng, Nông nghiệp Việt Nam bớc vào

thế kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nôi, 1998.

23. UNDP, Việt Nam hớng tới 2010, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.

24. Vấn đề đa canh hoá trong sản xuất nông nghiệp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997.

25. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII. NXB chính trị quốc gia, Hà Nội năm

26. Viện Nghiên cứu chính sách lơng thực quốc tế, Ngành rau quả ở Việt Nam: tăng giá trị từ khâu sản xuất đến khâu tiêu dùng, Hà Nội 2002. 27. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng, Kinh tế Việt Nam các

năm 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003.

28. Viện Qui hoạch và thiết kế nông nghiệp - Bộ NN & PTNT, Nông nghiệp các nớc đang phát triển hớng tới năm 2010 và số liệu cơ bản nông nghiệp các nớc ASEAN, Hà Nội, 2000.

29. Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp - Bộ NN & PTNT, Phát triển nông nghiệp, nông thôn và vấn đề nông dân trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa và chiến lợc phát triển 2001- 2010 - Phần dự báo thị tr- ờng và phát triển các ngành sản xuất hàng hóa, Hà Nội, 1999.

30. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp - Bộ NN & PTNT, Tình hình phát triển nông nghiệp các nớc Thái Lan, Indonesia, Malaysia,

Philippin - tài liệu tham khảo, Hà Nội, 2000.

31. Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp- Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Nông nghiệp Việt Nam 61 tỉnh, thành phố, NXB Nông nghiệp 2001

32. Vụ Kế hoạch và quy hoạch - Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn,

Bảng cân đối lơng thực - thực phẩm Việt Nam 1997 - 2001, Hà Nội, 2002.

33. Vụ kinh tế địa phơng và lãnh thổ - Bộ Kế hoạch và Đầu t, Thông tin về chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng thời kỳ 1990-2000, Hà Nội 2000.

Một phần của tài liệu Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp Việt Nam (Trang 104 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w