đến thị trờng xuất khẩu
Trong nền sản xuất hàng hóa, thị trờng tiêu thụ có ý nghĩa quyết định tới sự phát triển của sản xuất. Để phát triển nông nghiệp, cần phải không ngừng tìm kiếm, củng cố và mở rộng thị trờng cho hàng nông sản. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn nớc ta những năm vừa qua chậm chạp và không đều dẫn tới tình trạng đầu ra không ổn định và kéo theo những những bất cập giữa sản xuất và tiêu thụ, giữa cung và cầu. Những bất cập giữa cung và cầu ở nhiều loại nông sản hàng hoá theo hớng cung lớn hơn cầu chỉ có thể giải quyết bằng giải pháp củng cố các thị trờng cũ song song với việc tìm kiếm và mở rộng thị trờng mới, từ đó lập lại quan hệ hợp lý và ổn định giữa cung và cầu. Khi tìm thị trờng đầu ra cho nông sản, cần phải chú trọng cả hai thị trờng là thị trờng trong nớc và thị trờng ngoài nớc (thị trờng xuất khẩu).
Với hơn 80 triệu dân, thị trờng trong nớc về nông sản là không nhỏ. Nếu biết khai thác, tiềm năng của thị trờng trong nớc sẽ là lợi thế rất lớn của nền sản xuất nông nghiệp Việt Nam. Trên thực tế, hiện nay đang tồn tại tâm lý e ngại trong tiêu dùng rau quả, thực phẩm (đặc biệt ở các thành phố lớn) về việc các loại nông sản này không đảm bảo an toàn thực phẩm: trồng, chăn nuôi sử dụng quá nhiều chất hóa học: thuốc trừ sâu, thuốc kích thích, thuốc tăng trọng... vì thế, ngời tiêu dùng đã tự hạn chế mua rau quả, thực phẩm hoặc tìm mua những sản phẩm của nớc ngoài. Vì vậy, để khai thác tốt thị trờng trong nớc, cùng với việc đa dạng hóa sản phẩm, ngành nông nghiệp cần phải nâng cao chất lợng sản phẩm, sản xuất các loại nông sản cao cấp, sạch, đảm bảo an toàn trong tiêu dùng. Do đó, trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp cần phải chuyển hớng sản xuất từ tập trung vào tăng năng suất và sản lợng nông sản sang chú trọng tăng chất lợng, độ sạch và chủng loại nông sản hàng hoá đi đôi với
giảm chi phí sản xuất để giảm giá thành - tăng sức cạnh tranh với hàng ngoại nhập. Đồng thời, trong quản lý của Nhà nớc, cần phải hạn chế và cố gắng từng bớc khắc phục tình trạng nhập lậu, nhập tiểu ngạch nông sản nớc ngoài bằng các biện pháp kinh tế - tài chính phù hợp (thuế, kiểm dịch, quản lý thị trờng).
Đối với thị trờng xuất khẩu, trên thị trờng xuất khẩu, sản phẩm của Việt Nam có sức cạnh tranh thấp. Sức cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam thấp xuất phát từ nhiều nguyên nhân. Trớc hết, một số nông sản xuất khẩu của Việt Nam cha có chất lợng cao do hạn chế trong việc nghiên cứu và đa những giống mới u việt hơn vào canh tác hay cha áp dụng những thành tựu của công nghệ sinh học vào sản xuất. Bên cạnh đó, một số sản phẩm của Việt Nam mặc dù chất lợng về giống đợc đánh giá là tốt nhng chất lợng không cao và không đồng đều vì phần lớn sản phẩm mới chỉ qua sơ chế, chủ yếu dùng các phơng pháp thủ công để bảo quản, không qua công nghệ chế biến và bảo quản hiện đại. Vì vậy, tuy có thị phần cao trên thị trờng thế giới (cà phê, điều, cao su), song Việt Nam không những không có vị thế chi phối giá của thị trờng mà giá bán các mặt hàng này đều thấp hơn so với sản phẩm của các nớc xuất khẩu khác. Một số chủng loại nông phẩm khác (nh quả tơi và rau tơi) có thị trờng nhập khẩu song phần lớn lại không đáp ứng đợc yêu cầu của nớc nhập khẩu do d lợng kháng sinh trong sản phẩm quá cao hay đã sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo quản thực vật độc hại. Một số sản phẩm ngành chăn nuôi cũng ở tình trạng tơng tự, hoặc d lợng kháng sinh quá nhiều, hoặc sử dụng thuốc tăng trọng và nhiều khi lại có giá thành quá cao... Đây là những thách thức lớn đối với Việt Nam trên con đ- ờng hội nhập nói chung và trên mặt trận xuất khẩu nông sản nói riêng. Vì vậy, muốn có thị trờng tiêu thụ cho sản phẩm nông nghiệp trên thị trờng thế giới, vấn đề đầu tiên cần giải quyết là phải khắc phục ngay những hạn chế trên để tăng chất lợng sản phẩm, đảm bảo các thông số về tiêu chuẩn kỹ thuật, nuôi trồng, chế biến, đáp ứng nhu cầu của nớc nhập khẩu, nâng cao sức cạnh tranh cho hàng nông sản Việt Nam.
Để có thể chuyển hớng sang sản xuất nông nghiệp chất lợng cao phục vụ xuất khẩu, cần thực hiện nhiều biện pháp: Tích cực nghiên cứu và ứng dụng giống mới, công nghệ mới vào sản xuất, chủ yếu tập trung vào giống cho chất l- ợng cao; xây dựng vùng nông nghiệp xuất khẩu tập trung quy mô lớn, chất lợng cao ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến; tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ chế biến, bảo quản nông sản và hoàn thiện chiến lợc xuất khẩu hàng nông sản phù hợp với yêu cầu của thị trờng thế giới và khu vực. Bên cạnh đó, cần phải chấn chỉnh, tổ chức lại hệ thống thu gom, xuất khẩu hàng nông sản theo hớng giảm khâu trung gian, hình thành các tập đoàn xuất khẩu lớn các nông sản chủ lực nh gạo, cà phê, cao su, rau quả,..., chống các xu hớng tranh mua, tranh bán, cạnh tranh không lành mạnh trên thơng trờng, gây thiệt hại và giảm uy tín của hàng nông sản Việt Nam trên thị trờng thế giới (nh đã xảy ra đối với mặt hàng gạo, thuỷ sản những năm qua).
Ngoài ra, việc củng cố và mở rộng thị trờng xuất khẩu cho sản phẩm nông nghiệp nói riêng và sản phẩm của Việt Nam nói chung sẽ đợc đẩy mạnh nếu có sự hỗ trợ của Nhà nớc thông qua các hoạt động đối ngoại cấp Nhà nớc, thông qua việc tham gia vào các tổ chức thơng mại quốc tế và khu vực hay ký kết các hiệp định đa phơng và song phơng về thơng mại với nớc ngoài.