Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo nghĩa hẹp: trồng trọt chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp Việt Nam (Trang 50 - 56)

nuôi - dịch vụ nông nghiệp.

Việc nghiên cứu cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm nông nghiệp - lâm nghiệp và thủy sản ở trên đã cho chúng ta thấy rằng, đối với Việt Nam, bộ phận quan trọng nhất trong nền nông nghiệp là ngành nông nghiệp (nông nghiệp theo nghĩa hẹp) và vì vậy nghiên cứu cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp theo nghĩa hẹp có ý nghĩa quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả nền sản xuất nông nghiệp của Việt Nam nói chung. Cơ cấu kinh tế nội bộ ngành nông nghiệp theo nghĩa hẹp bao gồm tỷ lệ và mối quan hệ giữa ba ngành: trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp.

Biểu đồ : Cơ cấu giá trị sản xuất trồng trọt - chăn nuôi - dịch vụ nông nghiệp 1990-2002 (giá hiện hành) (%)

Nguồn: Số liệu thống kê kinh tế- xã hội Việt Nam 1975-2000, Nxb Thống kê, HN 2000. Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, HN 2003.

Bảng : Cơ cấu giá trị sản xuất trồng trọt - chăn nuôi - dịch vụ nông nghiệp 1986-2002 (giá hiện hành) Đơn vị: % 1986- 1990 1991-1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Trồng trọt 80,9 77,4 77,9 77,9 79,7 79,2 78,2 77,8 77,7 Chăn nuôi 17,3 19,8 19,3 19,4 17,8 18,5 19,3 19,5 19,7 Dịch vụ 2,8 3,8 2,8 2,7 2,5 2,3 2,5 2,7 2,6 Trồng trọt/Chăn nuôi (lần) 4,67 3,90 4,05 4,01 4,48 4,28 4,05 3,99 3,94

Nguồn: Số liệu thống kê kinh tế- xã hội Việt Nam 1975-2000, Nxb Thống kê, HN 2000. Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, HN 2003.

Qua biểu đồ và bảng minh họa cơ cấu giữa 3 ngành trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ chúng ta thấy rằng trồng trọt và chăn nuôi là hai nghề chính của nông nghiệp, chiếm đại bộ phận giá trị sản xuất của toàn ngành nông nghiệp theo nghĩa hẹp. Ngành dịch vụ phục vụ nông nghiệp còn chiếm vị trí rất khiêm

tốn trong tổng giá trị sản xuất toàn ngành và ổn định ở mức hơn 2% giá trị sản xuất toàn ngành trong suốt hơn 17 năm, từ năm 1986 đến năm 2002.

Hai ngành trồng trọt và chăn nuôi là hai ngành chủ yếu của nông nghiệp, chiếm đến xấp xỉ 98% tổng giá trị sản xuất toàn ngành. Trong trồng trọt và chăn nuôi thì ngành trồng trọt lại chiếm u thế. Tỷ lệ của ngành trồng trọt/chăn nuôi trong nhiều thập kỷ trớc 1990 thờng ở mức 80%/17% (= 4,7 lần). Trong thời kỳ đổi mới, tỷ lệ này đã có thay đổi theo hớng giảm tỷ trọng trồng trọt và tăng tỷ trọng chăn nuôi, trong khi giá trị sản xuất tuyệt đối của mỗi ngành đều tăng. Nếu nh vào những năm 1990, 1991 tỷ lệ trồng trọt/chăn nuôi là 4,4 lần thì nó đã giảm dần xuống còn 4,05 lần và 3,94 lần vào năm 2000 và năm 2002. Đây là một xu hớng tích cực trong chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp. Tuy nhiên, cũng vẫn phải thừa nhận rằng tỷ lệ giữa trồng trọt và chăn nuôi ở Việt Nam tuy có giảm xuống nhng vẫn còn ở mức cao. Điều này cho thấy cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp của Việt Nam vẫn còn rất nghiêng về trồng trọt, cơ cấu ngành còn cha tiến bộ, tỷ trọng ngành chăn nuôi còn thấp.

Xem xét tốc độ tăng trởng của ba ngành. Trớc hết, biểu đồ 5 và bảng biểu thị tốc độ tăng trởng ba ngành trồng trọt - chăn nuôi - dịch vụ cho thấy, tốc độ tăng trởng của cả ba ngành từ năm 1990 đến nay là không ổn định. Sự không ổn định về tốc độ tăng trởng của các ngành này nói riêng và của nông nghiệp nói chung cho thấy đây là những lĩnh vực chịu nhiều ảnh hởng của các yếu tố khách quan (của thời tiết, của thị trờng) và những yếu tố này lại thờng xuyên biến động nên đã ảnh hởng trực tiếp đến tốc độ tăng trởng của các ngành sản xuất trong nông nghiệp.

Nguồn: Số liệu thống kê kinh tế- xã hội Việt Nam 1975-2000, Nxb Thống kê, HN 2000. Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, HN 2003.

Bảng : Tốc độ tăng trởng trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp, 1986- 2002 Đơn vị: % 1986- 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Ngành NN 3,7 2,7 8,4 6,6 4,9 6,9 6,5 7,0 5,7 7,34 5,4 2,2 5,2 Trồng trọt 3,5 3,3 7,6 6,8 4,7 7,34 6,9 7,0 6,0 7,6 5,3 1,9 4,3 Chăn nuôi 5,2 0,1 13,2 5,7 5,6 4,85 5,3 7,8 4,8 7,3 6,4 3,9 9,9 Dịch vụ nn 5,1 2,1 3,4 6,3 8,0 6,6 1,1 2,0 1,1 1,9 3,7 1,9 3,2

Nguồn: Số liệu thống kê kinh tế- xã hội Việt Nam 1975-2000, Nxb Thống kê, HN 2000. Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, HN 2003.

Trong ngành trồng trọt, tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất của ngành rất không đều. Từ năm 1983 đến năm 1986, tốc độ tăng trởng của ngành trồng trọt thấp, thậm chí năm 1987, ngành trồng trọt có tốc độ tăng trởng âm (-2,1%). Song năm 1988, 1989, trồng trọt có bớc phát triển đáng kể, tốc độ tăng trởng trong hai năm này là 6,7% và 7,7%. Sự phát triển ấy đã làm cho chúng ta không những đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia mà bớc đầu đã có xuất khẩu (năm 1989 là năm đầu tiên Việt Nam xuất khẩu gạo) và sản lợng lơng thực tiếp tục

tăng nhanh những năm tiếp theo. Có thể thấy kết quả ấy có đợc nhờ ba sự kiện quan trọng tác động trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp nói chung và ngành trồng trọt nói riêng, đó là: thứ nhất, Đại hội VI (1986) của Đảng vạch ra quyết sách và đờng lối đổi mới, đánh giá những sai lầm trong tập thể hóa nông nghiệp những năm trớc đó và xác định phơng hớng đổi mới quản lý trong nông nghiệp; thứ hai, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết 10 về cải tiến công tác quản lý nông nghiệp (4/1988) từ khoán theo khâu đến khoán gọn theo đơn giá đến hộ xã viên và thứ ba, hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ 6 khóa VI (tháng 3/1989) quyết định bỏ nghĩa vụ thu mua lơng thực, thực phẩm theo giá thấp, thực hiện cơ chế một giá, lu thông lơng thực đợc tự do và xác định hộ xã viên là đơn vị kinh tế tự chủ ở nông thôn. Nhờ sự tác động bởi 3 sự kiện đó những khó khăn trong sản xuất nông nghiệp bớc đầu đợc tháo gỡ nên ngành trồng trọt nói riêng và sản xuất nông nghiệp những năm 1988, 1989 nói chung đã vợt qua bớc thăng trầm và có bớc tăng trởng cao. Sự tăng trởng mạnh mẽ trong nông nghiệp ấy lại tác động đến cơ cấu kinh tế quốc dân, làm cho tỷ trọng ngành nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ nông nghiệp tăng lên nh đã trình bày ở trên.

Tuy nhiên, mặc dù Nghị quyết 10 là bớc đột phá mạnh mẽ vào cơ chế nông nghiệp cũ, mở ra thời kỳ mới cho việc thực hiện cơ chế hạch toán tự chủ trong sản xuất nông nghiệp lấy hộ nông dân làm đơn vị kinh tế tự chủ ở nông thôn làm cho sản xuất nông nghiệp đợc bung ra và phát triển song tính ổn định và bền vững cha cao. Năm 1990, 1991, tốc độ tăng trởng của nông nghiệp rất thấp (1,6% và 2,7%) và của ngành trồng trọt chỉ là 1,4% và 3,3%. Nhận thức đ- ợc thực tế này, sau Nghị quyết 10, Đảng và Nhà nớc đã có nhiều chỉ thị, nghị quyết nhằm tiếp tục đổi mới triệt để cơ chế quản lý và các chính sách đối với nông nghiệp và nông thôn, đặc biệt Nghị quyết TW 5, khóa VII (1993) về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, Nghị quyết Đại hội VIII về công nghiệp hóa và hiện đại hóa nền kinh tế, trớc hết là công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn đã tạo ra cú huých mới thúc đẩy nông nghiệp và nông thôn

phát triển với tốc độ cao hơn và tơng đối ổn định hơn từ năm 1993 trở đi. Cả hai ngành trồng trọt và chăn nuôi đều phát triển theo hớng đa dạng hóa sản phẩm, tăng hiệu quả sử dụng đất đai và lao động, đồng thời cơ cấu giữa ngành trồng trọt và chăn nuôi cũng đang đợc thay đổi theo hớng tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi. Trong giai đoạn 1991-1995, tốc độ tăng trởng ngành chăn nuôi có cao hơn một chút so với tốc độ tăng trởng ngành trồng trọt nên đã làm cho tỷ lệ cơ cấu trồng trọt/chăn nuôi giảm so với giai đoạn trớc năm 1990 và giao động quanh tỷ lệ 77,4%/19,8% (=3,9 lần). Sang giai đoạn 1996-2002, tốc độ tăng trởng của hai ngành trồng trọt và chăn nuôi có giao động nhng vẫn giữ ở mức cao, bình quân mỗi năm ngành trồng trọt tăng trởng 5% và ngành chăn nuôi tăng trởng 5,1% và do vậy đã làm cho tốc độ tăng trởng của ngành nông nghiệp đạt mức 5%/năm. Nhiều nhà kinh tế học đã đánh giá đây là thành tựu nổi bật mà Việt Nam đã đạt đợc sau những năm đổi mới và coi giai đoạn này nh một mốc son sáng chói đánh dấu sự sang trang từ tự cấp, tự túc đến sản xuất hàng hóa trong sản xuất nông nghiệp. (Điều đặc biệt nổi bật là trong giai đoạn này, năm nào Việt Nam cũng gặp phải thiên tai trên phạm vi diện rộng và mức độ lớn: ma lớn, lũ, hạn hán, nạn chuột, ốc bơu vàng...). Sự phát triển của nông nghiệp nh vậy cho thấy đờng lối và các chính sách khuyến khích sản xuất nông nghiệp của Đảng và Nhà nớc từ sau Nghị quyết Đại hội VIII và đợc bổ sung, hoàn thiện trong những năm gần đây là đúng hớng.

Về ngành dịch vụ phục vụ nông nghiệp, trong suốt hơn 17 năm qua, dịch vụ chiếm một tỷ trọng không đáng kể trong sản xuất nông nghiệp. Có thể thấy rằng, từ khi chuyển đổi hợp tác xã, dịch vụ trở thành độc lập nh một ngành sản xuất. Sản phẩm của các hợp tác xã dịch vụ cung ứng ngày càng đa dạng ở các khâu nh cung ứng các yếu tố đầu vào (giống, vật t, phân bón), cung ứng các khâu cho sản xuất nông nghiệp (làm đất, tới nớc, bảo vệ thực vật, thú y, thủy lợi, tín dụng) hay dịch vụ phục vụ các quá trình tiếp theo của quá trình sản xuất nông nghiệp (chế biến, tiêu thụ)... Tuy nhiên, các hợp tác xã dịch vụ nói riêng và dịch vụ nông nghiệp nói chung hiệu quả sản xuất không cao, các dịch vụ

cung cấp còn nghèo nàn, chất lợng cha thật tốt nên chủ yếu nông dân vẫn tự lo liệu các khâu này. Vì vậy, ngành dịch vụ phục vụ nông nghiệp ở nông thôn nói chung chỉ duy trì tồn tại chứ cha hiệu quả và cũng vì thế tỷ trọng của nó trong suốt hơn 17 năm qua từ sau năm 1986 chỉ ở mức hơn 2% giá trị sản xuất toàn ngành nông nghiệp. Sự phát triển của ngành dịch vụ nh vậy cũng cha có tác động tích cực đến sản xuất nông nghiệp nói chung, đồng thời cha phát triển theo đúng vị thế của nó, song trong tơng lai, ngành này có xu hớng phát triển tăng lên.

Một phần của tài liệu Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp Việt Nam (Trang 50 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w