Định hớng giải pháp cho vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở Việt Nam trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp Việt Nam (Trang 84 - 89)

nghiệp ở Việt Nam trong thời gian tới.

Nh đã phân tích ở các phần trên, chúng ta thấy rõ ràng rằng cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp còn nhiều vấn đề cần giải quyết. Các vấn đề bất cập này xuất phát từ nhiều nguyên nhân, cả chủ quan lẫn khách quan. Do đó, muốn có đợc những giải pháp phù hợp đối với các vấn đề bất cập của cơ cấu nông nghiệp, cần phải xác định các giải pháp theo hai hớng:

- Đối với các nguyên nhân chủ quan, cần có hớng giải quyết các mâu thuẫn tự phát trong sản xuất nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, hạn chế cao nhất các yếu tố có thể dẫn đến nguyên nhân đó. - Đối với các nguyên nhân khách quan, do ít có khả năng can thiệp trực

tiếp nên cần có các giải pháp để hạn chế tối đa khả năng tác động của các nguyên nhân khách quan hay nói một cách khác, tìm cách thu hẹp sự ảnh h- ởng của các nguyên nhân khách quan.

Đồng thời, cần có những giải pháp để tạo tiền đề cho quá trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn theo hớng công nghiệp hóa,s hiện đại hóa với yêu cầu nh Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị (4/1998) đã nêu: “Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải tạo ra những chuyển biến mạnh mẽ theo hớng sản xuất hàng hóa với cơ cấu đa dạng vừa để xuất khẩu với sức cạnh tranh cao, vừa khai thác lợi thế tiềm tàng của từng vùng sinh thái, tăng nhanh năng suất, chất lợng và hiệu quả của nông nghiệp”.

Để làm đợc những điều này, các giải pháp phải đợc xây dựng một cách khoa học, có hệ thống. Các giải pháp phải hỗ trợ lẫn nhau nhng phải phù hợp với từng điều kiện khách quan của từng phạm vi, khu vực áp dụng và trên hết, chúng phải phù hợp và nhất quán với hệ quan điểm về định hớng chuyển dịch cơ cấu toàn nền kinh tế và cơ cấu ngành nông nghiệp nói riêng, cụ thể là:

• Quan điểm phát triển toàn diện và tăng tr ởng bền vững

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn nớc ta trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay cần phải dựa trên quan điểm phát triển toàn diện và tăng trởng bền vững. Đây là quan điểm bao trùm trong chiến lợc phát triển kinh tế của Việt Nam nói chung và chiến lợc phát triển ngành nói riêng. Kinh nghiệm của các nớc đi trớc cho thấy nếu chỉ chạy theo lợi ích kinh tế trớc mắt mà quá coi trọng đầu t vào một vùng, một ngành hay chỉ một lĩnh vực sẽ làm cho nền kinh tế mất cân đối, dễ gây ra các hậu quả xấu về mặt kinh tế và xã hội, đồng thời, trong quá trình phát triển kinh tế nếu không quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trờng, giữ gìn tài nguyên thiên nhiên sẽ dễ dẫn đến sự thoái triển ở giai đoạn sau và những chi phi khắc phục hậu quả là rất lớn. Vì vậy, trong phát triển nông nghiệp và định hớng cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp cần phải đặt mục tiêu dài hạn là đảm bảo phát triển toàn diện và tăng trởng bền vững lên trên hết. Muốn vậy, trong nông nghiệp phải thực hiện đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi gắn với chuyên môn hoá và thâm canh cao. Trong sản xuất phải đồng thời vừa đảm bảo phát triển sản xuất toàn diện với tốc độ cao, vừa phải đảm bảo cân bằng môi trờng sinh thái, khắc phục tình trạng chạy theo tốc độ tăng trởng nhanh trên cơ sở khai thác kiệt quệ tài nguyên môi trờng, nhất là môi trờng đất, nớc, rừng, biển; gắn tăng trởng kinh tế với ổn định xã hội nông thôn.

Phát triển kinh tế nông nghiệp toàn diện với tốc độ tăng trởng cao và bền vững nhất thiết phải dựa trên cơ sở kinh tế hàng hoá gắn với thị trờng. Thực tiễn lịch sử phát triển kinh tế thế giới và quốc gia đều cho thấy kinh tế hàng hóa có tính u việt hơn hẳn so với sản xuất tự cung tự cấp, nó tạo ra khả năng tăng quy mô và hiệu quả sản xuất cao. Vì vậy, để phát triển nông nghiệp cần tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng đẩy mạnh sản xuất hàng hóa. Trong sản xuất hàng hóa thì thị trờng là yếu tố quan trọng quyết định khả năng phát triển của sản xuất. Với điều kiện cụ thể của Việt Nam, thị trờng tiềm năng tiêu thụ nông sản là rất lớn, cả thị trờng quốc gia và quốc tế, vấn đề quan trọng trong sản xuất nông nghiệp hiện nay là làm thế nào để sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trờng, đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng và khai thác tối đa các thị trờng đó. Điều đó có nghĩa là việc quyết định sản xuất sản phẩm nào, số lợng bao nhiêu, chất lợng và chủng loại ra sao phải do thị trờng quyết định, không phải do khả năng đất đai, lao động, khí hậu và càng không phải do tập quán, kinh nghiệm ngời sản xuất quyết định nh thờng diễn ra trớc đây. Trồng cây gì, nuôi con gì, sản phẩm dịch vụ nông thôn nh thế nào, xu hớng chuyển đổi cơ cấu sản xuất và cơ cấu lao động ra sao phải xuất phát từ yêu cầu của thị trờng. Quan điểm này sẽ khắc phục xu hớng chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hớng tự phát, quy mô nhỏ- một trong những bất cập lớn nhất ở nớc ta hiện nay.

• Quan điểm hiệu quả kinh tế và xã hội

Một cơ cấu kinh tế đợc coi là hợp lý thì trớc hết phải cho hiệu quả kinh tế cao: năng suất lao động cao, giá trị sản xuất, thu nhập cao, tạo nhiều công ăn việc làm, có khả năng duy trì tăng trởng bền vững Song một cơ cấu kinh tế đ… - ợc coi là hợp lý không chỉ đạt hiệu quả kinh tế cao mà còn cần phải có hiệu quả về mặt xã hội. Trong nông nghiệp và nông thôn cũng vậy. Ngoài các chỉ tiêu kinh tế, phát triển nông nghiệp phải gắn với ổn định xã hội, với mục tỉêu xóa đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo ở nông thôn và khoảng cách

giàu nghèo giữa nông thôn và thành thị. Quan điểm này sẽ là định hớng cho các giải pháp khắc phục những bất cập trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn hiện nay, nhất là mâu thuẫn giữa tăng trởng kinh tế với tăng lao động d thừa ở nông thôn khi thực hiện cơ giới hoá, điện khí hoá nông nghiệp trong giai đoạn hiện nay và trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa trớc mắt.

• Quan điểm phát triển nền nông nghiệp mở và hội nhập với quốc tế.

Nội dung của quan điểm này là chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn hiện nay phải phù hợp với xu hớng hội nhập và mở cửa với thế giới và khu vực. Nội dung này cũng nhằm khắc phục xu hớng khép kín, cát cứ địa phơng, tự cung tự cấp lơng thực, thực phẩm đã và đang diễn ra ở một số ngành và địa phơng. Sự chuyển dịch cơ cấu sản phẩm và lao động nông nghiệp, nông thôn của nớc ta phải hoà nhập với xu thế của thị trờng nông sản thế giới và khu vực trong bối cảnh toàn cầu hoá và phân công lao động quốc tế. Chất lợng giá cả của sản phẩm hàng hoá, dịch vụ do đó cũng phải có sức cạnh tranh không chỉ trên thị trờng trong nớc mà còn trên cả thị trờng thế giới. Có nh vậy thì chúng ta mới có thể khai thác tối đa lợi thế cũng nh hạn chế tối thiểu những mặt trái khi tham gia hội nhập.

• Quan điểm lựa chọn ngành mũi nhọn trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh của từng vùng.

Do đặc điểm tự nhiên, ở mỗi vùng nớc ta có những nét đặc thù riêng về đất đai, địa hình, khí hậu và vì vậy ở mỗi vùng sẽ phù hợp hơn cả trong việc trồng trọt và chăn nuôi một số sản phẩm nhất định. Hơn thế nữa, với Việt Nam nói chung và từng vùng kinh tế nói riêng, các điều kiện tiền đề về nguồn lực không cho phép chúng ta phát triển cơ cấu ngành cân đối trên mọi lĩnh vực, mọi ngành nghề. Vì vậy, trong định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế cần xác định các ngành trọng điểm, ngành mũi nhọn mà vùng có lợi thế để tập trung đầu t. Tiêu chuẩn để chọn ngành mũi nhọn trong sản xuất nông nghiệp trớc hết phải

khai thác đợc lợi thế về tự nhiên của từng vùng, phải là ngành có thị trờng rộng lớn trong và ngoài nớc, là ngành có đóng góp cao trong tổng sản phẩm toàn ngành hay giá trị gia tăng toàn ngành đồng thời trong hiện tại và tơng lai có tác động thúc đẩy các ngành khác tạo đà cho tăng trởng chung, tạo sự chuyển dịch cơ cấu theo hớng tích cực. Việc xác định đúng đắn các ngành mũi nhọn, ngành có lợi thế ở mỗi vùng là bớc đầu tiên quyết định sự thành công của chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

• Gắn chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp với quy hoạch và chiến l ợc chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung

Nội dung của quan điểm này là cần gắn kết chặt chẽ giữa cơ cấu kinh tế nông nghiệp với cơ cấu kinh tế nông thôn và cơ cấu kinh tế quốc dân cả về mục tiêu, phơng hớng và giải pháp. Nông nghiệp là bộ phận chủ yếu của kinh tế nông thôn, nông thôn lại là một bộ phận của hệ thống kinh tế quốc dân nói chung và do đó sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động nông nghiệp phải gắn kết với chiến lợc và mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn nói riêng, cơ cấu kinh tế quốc dân nói chung và phân công lao động xã hội theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Yêu cầu của quan điểm này là các giải pháp về quy hoạch, kế hoạch và đầu t cho nông nghiệp, nông thôn phải xuất phát từ quy hoạch tổng thể và chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội - an ninh quốc phòng của cả nớc.

Trên cơ sở các quan điểm định hớng đối với các giải pháp cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp thời gian tới, ta có thể xem xét một số giải pháp cả trên bình diện vĩ mô và vi mô.

Một phần của tài liệu Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp Việt Nam (Trang 84 - 89)