Tăng cờng hoạt động chuyển giao công nghệ, đẩy nhanh ứng dụng những thành tựu của khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp Việt Nam (Trang 94 - 97)

những thành tựu của khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp.

Để nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trờng, đặc biệt với thị trờng xuất khẩu, cần tập trung đa các loại giống mới có năng suất và chất lợng cao vào sản xuất, đồng thời áp dụng các quy trình công nghệ tiến bộ và sử dụng những thành tựu của khoa học - kỹ thuật, của cuộc cách mạng sinh học vào sản xuất. Có làm đợc nh vậy, chúng ta mới có thể chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nh mục tiêu đã đề ra: xây dựng một nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn, hiệu quả và bền vững, có năng suất, chất lợng và sức

cạnh tranh cao trên cơ sở ứng dụng các thành tựu khoa học - công nghệ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu, xây dựng nông thôn ngày càng giàu đẹp, công bằng, dân chủ, văn minh, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ngày càng hiện đại.

Muốn thực hiện mục tiêu trên, khoa học - công nghệ phải đi trớc một bớc theo phơng châm "đi tắt, đón đầu” những thành tựu tiên tiến về công nghệ sinh học, chơng trình giống cây con nhằm tăng năng suất, tăng chất lợng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, tăng sức cạnh tranh của hàng nông sản và khi đó, khoa học- công nghệ sẽ trở thành động lực để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Trong những năm qua, ngành nông nghiệp đã có nhiều cố gắng trong việc đa công nghệ về giống vào sản xuất nh đã áp dụng thành công công nghệ nuôi cấy mô, nuôi nhân giống tế bào đối với một số loại cây trồng đã đem lại năng suất và chất lợng cao, đồng thời đã thành công trong quy trình nuôi cấy bao phấn nhân nhanh các dòng thuần, tạo tiền đề trong việc tạo các giống lai cho năng suất cao, thời gian cho sản phẩm đợc rút ngắn; trong chăn nuôi đã bớc dầu áp dụng công nghệ gây siêu rụng trứng, hoàn thành quy trình sản xuất vắc xin tụ huyết trùng lợn, gia cầm... Tất cả những điều đó đã góp phần tăng sản l- ợng của nông nghiệp trong thời gian qua song nhìn chung trình độ về khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp vẫn còn rất thấp, năng suất cây trồng, vật nuôi cha cao, chất lợng sản phẩm kém, nhất là các ngành rau quả, chăn nuôi, chế biến thịt trứng... đang tụt hậu xa so với thế giới. Theo UNDP, đầu t vào lĩnh vực nghiên cứu cho nông nghiệp còn quá thấp. Kinh phí nghiên cứu trung bình tính trên mỗi cán bộ nghiên cứu thấp tới mức chỉ là 50 USD/năm (năm 1998), bằng 1/450 mức kinh phí của ấn Độ và 1/40 mức kinh phí của Thái Lan [23]. Vì vậy cần tăng cờng đầu t cho nghiên cứu khoa học, tăng cờng chuyển giao công nghệ và đẩy nhanh ứng dụng những thành tựu của khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, trong thời gian tới, cần tập trung vào các giải pháp chủ yếu là:

- Tổ chức lại các Viện nghiên cứu khoa học về nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hớng gọn, nhẹ, hiệu lực, hiệu quả lấy mục tiêu hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam làm nền tảng cho các đề tài, dự án trong những năm tới, khắc phục tình trạng phân tán, trùng lặp đề án, hiệu quả thấp, xa rời thực tế thờng xảy ra ở các viện nghiên cứu hiện nay. - Tăng kinh phí đầu t cho khoa học công nghệ tơng xứng với vai trò và vị

trí của nó trong quá trình tạo ra bớc đột phá của sự phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn nớc ta hiện nay và những năm tới. Đổi mới t duy và phơng pháp đầu t về khoa học và công nghệ trong nông nghiệp, nông thôn theo hớng:

+ Ưu tiên kinh phí để nhập khẩu công nghệ cao, thiết bị hiện đại, các loại giống cây, con tốt của thế giới nhng thích hợp với điều kiện Việt Nam.

+ Quan tâm đầu t để đào tạo lại đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật nông, lâm nghiệp và thuỷ sản hiện có, đồng thời bồi dỡng nâng cao trình độ kiến thức sản xuất hàng hoá đối với các chủ doanh nghiệp, chủ hợp tác xã, chủ trang trại, công nhân kỹ thuật và đào tạo nghề cho nông dân với nội dung và thời gian thích hợp.

+ Thu hút cán bộ khoa học, cán bộ quản lý, công nhân lành nghề có trình độ về làm việc lâu dài ở nông thôn và nông nghiệp với chế độ liền lơng, phụ cấp thoả đáng. Bên cạnh chế độ tiền lơng của Nhà nớc, cần có chế độ phụ cấp u đãi đối với đội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề tình nguyện làm việc lâu dài (trên 10 năm) ở lĩnh vực này. Đó chính là những biện pháp để đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nói chung, công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn nói riêng. Bởi vì, rõ ràng rằng máy móc, thiết bị hiện đại, khoa học công nghệ tiên tiến chỉ có thể

phát huy tác dụng tích cực và đem lại hiệu quả cao khi đợc con ngời biết sử dụng và sử dụng hợp lý. Đó là tiền đề quan trọng để thực hiện chuyển đổi sản xuất nông nghiệp sang kinh tế hàng hoá và thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.

+ Thực hiện phổ cập thông tin khoa học kỹ thuật và thông tin thị trờng đến các huyện, xã, thôn thông qua hệ thống các phơng tiện thông tin đại chúng, qua loa truyền thanh của xã, thôn, qua các cuộc gặp mặt nói chuyện ở trung tâm văn hóa xã... Đó là những giải pháp rẻ tiền, hiệu quả và có tính khả thi rất thuận lợi cho việc phổ cập kiến thức kinh tế và khoa học - kỹ thuật đến hộ sản xuất nông nghiệp cũng nh hộ ngành nghề và dịch vụ ở nông thôn. Nhà nớc cần dành kinh phí thỏa đáng để biên soạn, cung cấp các tài liệu hớng dẫn kỹ thuật phục vụ nông nghiệp, nông thôn đến các trung tâm văn hoá xã, thôn. Làm tốt biện pháp này sẽ khắc phục đợc sự bất cập về "đói" thông tin khoa học - công nghệ và thông tin thị trờng ở nông thôn hiện nay.

Một phần của tài liệu Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp Việt Nam (Trang 94 - 97)