Tổng kết và nhân rộng các mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp có hiệu quả.

Một phần của tài liệu Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp Việt Nam (Trang 102 - 104)

nghiệp có hiệu quả.

Trong những năm qua, Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều Chỉ thị, Nghị quyết và các chính sách nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn mới văn minh hiện đại, song kết quả đạt đợc còn hạn chế. Khoảng cách giữa Nghị quyết và thực tế còn xa. Đó là một trong những bất cập lớn làm chậm tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn n-

ớc ta trong 17 năm vừa qua. Vì vậy cần khắc phục sự bất cập giữa thực tiễn với chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về nông nghiệp, nông thôn nói chung, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất nông nghiệp nói riêng trong những năm đổi mới vừa qua. Một giải pháp cần thiết cho vấn đề này là nhân rộng các mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, đồng thời uốn nắn xu hớng lệch lạc, bảo thủ của hộ nông dân.

Thông qua tổng kết thực tiễn, Nhà nớc cần có cơ chế và chính sách xây dựng, nhân rộng các mô hình tiên tiến về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn ở các vùng và các địa phơng. Trong thời gian vừa qua, phong trào chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn đã tạo nên nhiều mô hình tốt: nông trờng Sông Hậu, công ty mía đờng Lam Sơn, hợp tác xã nông nghiệp Trực Thái (Nam Định)... Ưu điểm của các mô hình này là tự lực đi lên không dựa vào sự bao cấp của Nhà nớc. Vì vậy, nếu đợc nhân rộng, chắc chắn sẽ có tác dụng lan tỏa sang nhiều vùng và địa phơng khác, góp phần đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn.

Đi đôi với việc tổng kết, nhân rộng các mô hình điển hình tiên tiến, cần tổng kết cả những mặt không tốt, phân tích sâu nguyên nhân chủ quan làm chậm quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế, phê phán xu hớng bảo thủ, cục bộ, tự cấp, tự túc còn rất phổ biến ở nông thôn và các hộ nông dân, phê phán các địa phơng, đơn vị không nghiêm túc thực hiện quy hoạch, kế hoạch của Nhà nớc, duy trì sản xuất tự cấp, tự túc, độc canh hoặc chuyển đổi cơ chế cây trồng tự phát, phá vỡ cân bằng sinh thái môi trờng đất, nớc, khí hậu, ảnh hởng đến sự phát triển bền vững.

Trong việc tuyên truyền, vận dộng các hộ nông thôn về đờng lối, chủ tr- ơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc cần vận dụng những phơng pháp linh hoạt, cụ thể, sát với diều kiện đặc thù của từng vùng, từng địa phơng, tránh rập khuôn, máy móc. Để làm tốt giải pháp này, các cơ quan tuyên truyền

ở các cấp có vai trò rất quan trọng trong việc biên soạn, phổ biến tài liệu tới từng địa bàn dân c và từng hộ nông thôn.

Một phần của tài liệu Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp Việt Nam (Trang 102 - 104)