và nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm nông nghiệp.
Một thực tế đã xảy ra ở Việt Nam trong những năm qua là ngời nông dân đợc mùa mà không vui, thu hoạch tăng mà vẵn nghèo túng, số lợng sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu lớn song giá trị kim ngạch xuất khẩu không cao do sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là sản phẩm thô cha qua chế biến hoặc chỉ sơ chế. Để khắc phục tình trạng này cần đẩy mạnh sự phát triển của công nghiệp chế biến hàng nông sản. Sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến hàng nông sản sẽ tác động đến thị trờng đầu ra và vì vậy nó sẽ tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, làm thay đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Việc phát triển công nghiệp chế biến gắn với các quy hoạch tổng quan của Nhà nớc sẽ đảm bảo sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu thị trờng, giải quyết đầu ra cho sản xuất và vì vậy
sẽ góp phần đem lại thành công cho quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi theo đúng định hớng, đúng quy hoạch của Nhà nớc.
Hiện nay, tỷ trọng công nghiệp chế biến một số hàng nông sản so với nguyên liệu hiện có còn thấp nh mía đờng 30%, chè 55%, rau quả 5%, thịt xuất khẩu 1%. Tỷ lệ thất thoát ở khâu thu hoạch và sau thu hoạch lớn (lơng thực 13- 15%, rau quả 15-20%) [26]. Công nghiệp chế biến cha phát triển rộng về quy mô để đáp ứng sự phát triển của sản xuất nông nghiệp, thêm vào đó hiệu quả chế biến còn cha cao, chất lợng sản phẩm chế biến kém, mặt hàng còn đơn điệu, mẫu mã cha hấp dẫn nên khả năng cạnh tranh thấp. Tất cả những điều đó làm cho chi phí sản xuất của nông dân tăng lên, công nghiệp chế biến, bảo quản sau thu hoạch cha tốt nên không giữ đợc hàng, ngời sản xuất buộc phải bán hàng ngay cả khi giá cả giảm mạnh (tình trạng thờng xảy ra khi đợc mùa), còn trên thị trờng xuất khẩu thì hàng bán bị trả lại, giá bán thấp (bình quân giá sản phẩm chế biến xuất khẩu của Việt Nam thấp hơn các nớc trong khu vực 10-15%, cha nói đến các nớc phát triển).
Vì vậy, để tăng hiệu quả sản xuất nông nghiệp, cần phải phát triển công nghiệp chế biến. Sự phát triển công nghiệp chế biến trớc hết cần tập trung vào những mặt hàng chủ yếu trong quy hoạch cơ cấu ngành nghề, cơ cấu cây trồng - vật nuôi đồng thời gắn với các vùng sản xuất tập trung. Các vùng sản xuất theo quy hoạch sẽ là nơi cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến, đảm bảo đầu vào cho các nhà máy này. Để nâng cao chất lợng cho sản phẩm chế biến, nâng cao sức cạnh tranh, cần phải mạnh dạn đầu t cho các nhà máy công nghệ và thiết bị hiện đại, đặc biệt đối với một số sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu chủ lực của Việt Nam nh cà phê, gạo, cao su, điều, đồng thời cũng cần u tiên đầu t để phát triển các ngành công nghiệp chế biến ngô, rau quả, nớc giải khát, chăn nuôi - là những ngành có khả năng có thị trờng lớn trong tơng lai.