Thái Lan có bình quân diện tích đất nông nghiệp là 0,39 ha/ngời và gần 50% lực lợng lao động đang tham gia sản xuất nông nghiệp. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của Thái Lan trong những năm qua đã thu đợc những kết quả quan trọng.
Cách đây 40 năm Thái Lan có xuất phát điểm tơng đối thấp (chỉ gần bằng hoặc thấp hơn Việt Nam), nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sản phẩm quốc nội (trên30%), đến nay sản lợng nông nghiệp chỉ còn chiếm hơn 10% trong tổng sản phẩm quốc nội. Mặc dù tỷ trọng sản lợng ngành nông nghiệp giảm, nhng nông nghiệp Thái Lan đợc đánh giá là một nền nông nghiệp mạnh, hiện nay đang dẫn đầu thế giới về xuất khẩu gạo và nhiều mặt hàng nông sản khác. Nông nghiệp Thái Lan vẫn đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân với t cách là một ngành cung cấp lơng thực chủ yếu và nguyên liệu thô cho công nghiệp cũng nh trao đổi hàng hóa với nớc ngoài. Năng suất lao động nông nghiệp giai đoạn 1995 -1997 của Thái Lan đã lên đến 928 USD/ngời sản xuất (gấp 4,1 lần so với Việt Nam).
Để có đợc những thành công trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, Thái Lan đã sử dụng các biện pháp sau:
+ Quan tâm chế độ sở hữu của các thành phần kinh tế, tạo điều kiện khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia sản xuất. Kết hợp tốt các loại hình sản xuất nông trại gia đình, các hợp tác xã và các công ty quốc doanh, t nhân hoặc liên doanh với nớc ngoài, trong đó nông trại gia đình là lực lợng sản xuất nông nghiệp chủ yếu và hầu nh thống trị ở các vùng nông nghiệp truyền thống. Các công ty quốc doanh và t nhân kinh doanh nông sản xuất khẩu thờng chỉ hoạt động chủ yếu trong các khâu cung ứng vật t kỹ thuật, chế biến, bảo quản, tiêu thụ sản phẩm và chỉ trực tiếp làm nông nghiệp ở các vùng kinh tế mới. Nhà nớc Thái Lan đã chủ trơng chủ động tìm đối tác, thực hiện liên doanh với nhiều công ty nớc ngoài trong lĩnh vực nông nghiệp.
+ Tập trung phát triển nông nghiệp và công nghiệp chế biến nông sản, để sản xuất những mặt hàng có thể cạnh tranh và đứng vững trên thị trờng thế giới trên cơ sở khai thác u thế nguồn lao động dồi dào và rẻ, tài nguyên, sinh thái nhiệt đới ẩm. Ngay cả khi nền kinh tế chuyển sang giai đoạn sản xuất các mặt hàng công nghiệp kỹ thuật cao thì nông nghiệp vẫn đợc chú trọng phát triển một cách đúng mức và bền vững.
+ Thực hiện chiến lợc đa canh kết hợp chuyên môn hóa một số sản phẩm có thế mạnh, trên cơ sở đảm bảo tiêu dùng trong nớc và đẩy mạnh xuất khẩu. Xây dựng một cơ cấu kinh tế ngành gắn với kế hoạch sản xuất linh hoạt có thể chuyển đổi theo yêu cầu của thị trờng thế giới.
+ Không chỉ dừng lại ở chủ trơng mà Nhà nớc Thái Lan trực tiếp giám sát triển khai về mặt tổ chức và hoạt động để xây dựng các vùng chuyên canh nông sản xuất khẩu lớn, xây dựng quy hoạch phát triển nông nghiệp đối với từng vùng và từng ngành sản xuất.
Với vùng nông nghiệp truyền thống: sau khi đã đợc qui hoạch, Nhà nớc khuyến khích các công ty liên doanh, quốc doanh, t nhân kinh doanh xuất khẩu thực hiện các dịch vụ về giống, kỹ thuật, cho vay vốn, xây dựng nhà máy chế biến nông sản tại chỗ và mua nông sản của nông dân theo hợp đồng trên nguyên tắc giá thỏa thuận và ổn định trong một số năm đối với các nông trại trong vùng và đảm bảo quyền độc lập trong kinh doanh của các nông trại gia đình.
Với vùng kinh tế mới: sau khi đã có qui hoạch, nhà nớc xây dựng cơ sở hạ tầng nh đờng sá, trờng học, bệnh viện... tơng đối hoàn chỉnh, và xây dựng nhà ở, sau đó tuyển lựa các hộ nông dân tình nguyện đi xây dựng vùng kinh tế mới theo các tiêu chuẩn cụ thể về số ngời trong gia đình, nghề chuyên môn, tuổi tác, sức khỏe,.... mỗi hộ nông dân đợc cấp nhà ở, đất vờn và số lợng diện tích trồng cây xuất khẩu với mức qui định. Nhà nớc đầu t xây dựng vờn ơm cây giống và cấp giống cho nông dân để trồng và chăm sóc trên đất đã đợc cày bừa sẵn theo qui định và dới sự hớng dẫn của cán bộ chuyên môn. Trong thời gian đầu, nông dân đợc vay vốn để đảm bảo sinh hoạt của gia đình họ, ngoài phần đ- ợc hỗ trợ họ có quyền vay vốn đầu t để phát triển sản xuất và đợc trả dần bằng sản phẩm. Khi trả hết nợ thì họ đợc quyền sở hữu hoàn toàn.
+ Ban hành chính sách u đãi về thuế và trợ giá nông nghiệp: Để khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp, và tập trung hớng về xuất khẩu, Thái Lan có chính sách u tiên, miễn giảm thuế sử dụng đất, thuế nông nghiệp để khuyến khích các mặt hàng cần đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu, có chính sách bảo hộ hàng xuất khẩu, giữ giá bán hàng tiêu dùng cao trong nớc, nhà nớc trợ cấp xuất khẩu để đảm bảo giá bán hàng ra nớc ngoài thấp, thuận lợi trong cạnh tranh.
Với những chính sách cụ thể trên, Nhà nớc Thái Lan đã góp phần quan trọng vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong ngành nông nghiệp, đa nền nông nghiệp phát triển lên trình độ cao. Tuy nhiên, ở Thái Lan kinh tế nông thôn vẫn
còn nhiều hạn chế nếu không đợc quan tâm giải quyết và sẽ là những trở ngại cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn trong thời gian tới nh kinh tế nông thôn còn lạc hậu so với thành thị, việc quản lý các nguồn tài nguyên nông nghiệp và hoạt động sản xuất nông nghiệp còn cha hợp lý.