Những thành tựu nổi bật

Một phần của tài liệu Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp Việt Nam (Trang 77 - 80)

Quan điểm đổi mới toàn diện của Đảng Cộng sản Việt Nam tại Đại hội VI (1986) đã đánh dấu sự chuyển biến mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực, trong đó có sản xuất nông nghiệp. Sản xuất nông nghiệp đã phát triển mạnh và cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp đã bớc đầu chuyển dịch theo hớng tích cực. Khái quát lại, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp thời gian qua có những biểu hiện tích cực sau:

- Thứ nhất, trong ngành nông nghiệp, tỷ trọng thuỷ sản - ngành đợc đánh giá có hiệu quả kinh tế cao hơn sản xuất nông nghiệp thuần túy - có xu h-

ớng tăng còn tỷ trọng ngành nông nghiệp thuần túy (theo nghĩa hẹp) giảm.

- Thứ hai, cơ cấu trồng trọt - chăn nuôi - dịch vụ trong nông nghiệp đã dần chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi. Đến năm 2002, ngành chăn nuôi đã chiếm gần 20% giá trị sản xuất toàn ngành nông nghiệp (theo nghĩa hẹp).

- Thứ ba, trong ngành trồng trọt đã dần xóa thế độc canh cây lơng thực trớc đây, thực hiện đa dạng hóa sản phẩm. Diện tích trồng và giá trị sản phẩm nhóm cây công nghiệp, rau đậu và cây ăn quả liên tục tăng lên. Tỷ trọng cây công nghiệp, đặc biệt cây công nghiệp dài ngày (lâu năm) tăng lên trong cơ cấu toàn ngành và trở thành nhóm cây trồng chính (sau cây lơng thực) trong ngành trồng trọt.

- Thứ t, sự chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ các ngành sản phẩm theo hớng gắn với nhu cầu thị trờng; chuyển từ cây - con có giá trị kinh tế thấp sang cây, con có giá trị kinh tế cao; từ cây - con cho năng suất thấp sang cây - con cho năng suất cao; đồng thời bắt đầu xuất hiện xu hớng nuôi trồng những cây, con đặc sản, sinh vật cảnh nhằm tranh thủ phần thị trờng của nhóm ngời có thu nhập cao khi nền kinh tế phát triển.

Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nh trên đã tạo ra những tác động tích cực, một số tác động rõ nét là:

Thứ nhất, đối với bản thân ngời làm nông nghiệp, thu nhập của nông dân đã đợc tăng lên. Việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất đã làm cho giá trị sản xuất tính bình quân trên 1 ha đất nông nghiệp năm 2002 tăng 1,5 lần so với năm 1990 (theo giá so sánh) và thu nhập của nông dân dần đợc cải thiện từ mức 94.000 đồng/ngời/tháng năm 1993 lên 188.000 đồng năm 1996 và tiếp tục tăng lên 225.000/ngời/tháng năm 1999 theo giá thực tế. Tỷ lệ hộ nghèo trên phạm vi nông thôn cả nớc cũng giảm đáng kể: năm 1993 có đến gần một nửa số hộ nông nghiệp rơi vào nhóm nghèo (44,35% hộ nghèo chung). Con số này vào

các năm 1994 là 41,1%, năm 1995 còn 37%, năm 1996 chỉ còn 17,3% và đến năm 1999 giảm xuống 16% hộ nghèo chung. Kết quả điều tra cũng cho thấy vào năm 1996 có đến 87% số hộ ở nông thôn tự đánh giá đời sống khá lên so với năm 1993 và đến năm 1999, có 81,4% hộ tiếp tục cho rằng đời sống đã khá hơn năm 1996. Tỷ lệ hộ giàu đã tăng lên từ 8,08% năm 1990 đã tăng lên 20% nh hiện nay. Nh vậy, quá trình phát triển nông nghiệp nói chung, quá trình chuyển dịch cơ cấu nói riêng đã góp phần cải thiện đời sống ngời nông dân trong những năm qua.

Thứ hai, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đã làm tăng sản lợng và chủng loại các sản phẩm nông nghiệp. Việc gia tăng sản lợng và chủng loại các sản phẩm nông nghiệp trớc hết tác động trực tiếp đến việc mở rộng tiêu dùng cho dân chúng, làm giàu cơ cấu tiêu dùng và tăng chất lợng dinh dỡng của bữa ăn của dân c. Việc gia tăng sản lợng trồng trọt còn đóng góp quan trọng trong việc cung cấp nguyên liệu cho ngành sản xuất công nghiệp và thức ăn cho ngành chăn nuôi, tạo điều kiện cho những ngành này phát triển.

Thứ ba, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng gắn với thị trờng, đặc biệt có quan tâm đến thị trờng xuất khẩu đã góp phần làm tăng kim ngạch xuất khẩu cho Việt Nam. Năm 1995, kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam là 1,75 tỷ USD thì đến những năm 2000- 2003, do việc tăng sản lợng xuất khẩu gạo, cà phê, cao su, lạc nhân... đã làm kim ngạch xuất khẩu nông sản lên đến gần 2,5 tỷ. Bên cạnh việc tăng thu ngoại tệ, một số mặt hàng nông phẩm còn chiếm và giữ thị phần cao trên thị trờng xuất khẩu của thế giới nên đã góp phần xây dựng vị thế của Việt Nam trên trờng quốc tế.

Ngoài ra, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp còn góp phần tạo thêm việc làm trong lĩnh vực nông nghiệp, thúc đẩy quá trình dịch chuyển cơ cấu vùng kinh tế và cơ cấu thành phần kinh tế, góp phần làm tăng tỷ trọng sản phẩm hàng hóa trên phạm vi cả nớc.

Hiệu quả của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp còn thể hiện qua các khía cạnh xã hội và môi trờng nh từ việc đảm bảo đời sống cho dân c, đã góp phần mở rộng văn hóa, ổn định đời sống vùng định canh, định c, từng bớc loại trừ các tập quán canh tác lạc hậu, giảm nạn phá rừng làm rẫy ở nhiều địa… phơng trên cả nớc.

Có đợc những thắng lợi bớc đầu trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nh trên trớc hết là do Đảng và Nhà nớc ta đã có những chủ trơng, chính sách đúng đắn cụ thể hóa đờng lối đổi mới của Đại hội VI, Đại hội VII vào nông nghiệp, nông thôn.

Một phần của tài liệu Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp Việt Nam (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w