Cơ cấu kinh tế công nghiệp nông nghiệp dịch vụ

Một phần của tài liệu Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp Việt Nam (Trang 37 - 42)

Kể từ năm 1986 đến nay, qua hơn 17 năm thực hiện chính sách đổi mới, tổng sản phẩm quốc dân của Việt Nam đã tăng đợc 2,87 lần (từ 109.189 tỷ đồng lên đến 313.135 tỷ năm 2002) và tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm đạt mức cao (6,58%/năm). Song, sự tăng trởng diễn ra không đều ở ba khu vực (hay ba ngành): nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ đã làm cho cơ cấu kinh tế ngành của Việt Nam thay đổi đáng kể trong thời gian qua. Chúng ta có thể nhận thấy sự thay đổi rất lớn trong tơng quan tỷ trọng giữa ba khu vực trong tổng sản phẩm quốc dân qua biểu đồ minh hoạ cơ cấu kinh tế ngành của Việt Nam giai đoạn 1986 -2002.

Nguồn: Số liệu thống kê kinh tế - xã hội Việt Nam 1975-2000, Nxb Thống kê, HN 2000. Kinh tế - xã hội Việt Nam 3 năm 2001-2003. Nxb Thống kê, HN 2003.

Trong giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2002, cơ cấu kinh tế ngành đã có những thay đổi lớn theo hớng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. Tỷ trọng ngành nông nghiệp đã giảm từ 38,06% năm 1986 xuống còn 22,99% năm 2002, tức đã giảm 15,07% tỷ trọng trong tổng sản phẩm quốc dân. Điều này đã làm cho nông nghiệp từ một ngành lớn nhất trong nền kinh tế đã trở thành ngành nhỏ nhất, có đóng góp ít nhất trong nền kinh tế quốc dân. Ngợc lại, ngành công nghiệp tăng thêm 9,65% tỷ trọng trong GDP (từ 28,88% năm 1986 lên 38,55% năm 2002) và vơn lên trở thành ngành có đóng góp lớn nhất trong nền kinh tế. Đồng thời, trong những năm 2000 -2003 ngành dịch vụ cũng có bớc tăng trởng thêm 5,4% tỷ trọng đóng góp vào GDP so với tỷ trọng của nó ở năm 1986.

Xem xét xu thế bản thân từng ngành ta thấy, ngành nông nghiệp những năm 1986 -1988 đã tăng tỷ trọng lên đáng kể, từ 38,06% lên 46,30% trong tổng sản phẩm quốc dân. Có thể thấy ngay đợc kết quả đó có đợc là nhờ tác động của các cơ chế chính sách mang tính đột phá trong lĩnh vực nông nghiệp nh Khoán 100, chính sách xóa bỏ cấm chợ ngăn sông hàng nông sản đã bắt đầu phát huy tác dụng và đặc biệt sự xuất hiện của Khoán 10 đã làm cho sản lợng

nông nghiệp tăng nhanh, kéo theo sự tăng tỷ trọng của ngành nông nghiệp trong GDP. Tiếp những năm sau đó, sản lợng ngành nông nghiệp vẫn tiếp tục tăng lên, nông nghiệp đã đạt đợc những thành tựu to lớn, đa Việt Nam từ chỗ phải nhập khẩu lơng thực tiến tới không những giữ vững đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia mà còn đẩy mạnh xuất khẩu.

Tuy nhiên, nằm trong hệ thống lớn của nền kinh tế quốc dân, so với hai khu vực công nghiệp và dịch vụ, khu vực nông nghiệp có tốc độ tăng trởng thấp hơn nên tỷ trọng của nó trong toàn ngành kinh tế từ năm 1988 có xu hớng giảm xuống. (Từ năm 1995 đến năm 2000, tốc độ tăng trởng của ngành nông nghiệp là 4,4%, 4,35%, 3,5%, 5,2% và 4,6% trong khi đó tốc độ tăng trởng của ngành công nghiệp trong những năm tơng ứng là: 14,5%, 12,6%, 8,3%, 7,7% và 10,1%).

Ngành công nghiệp có xu hớng vận động ngợc chiều với ngành nông nghiệp. Trong bốn năm đầu, từ năm 1986 đến năm 1990, tỷ trọng của ngành công nghiệp đã giảm từ 28,88% xuống còn 22,67% (do tốc độ phát triển công nghiệp không tăng mạnh trong khi đó ngành nông nghiệp lại có tốc độ tăng tr- ởng cao nên đã giảm tơng đối tỷ trọng ngành công nghiệp). Tuy nhiên, từ năm 1990 trở đi, tỷ trọng ngành công nghiệp liên tục tăng ổn định và trở thành ngành có đóng góp lớn nhất trong nền kinh tế. Sự tăng trởng của ngành công nghiệp trong giai đoạn này trớc hết xuất phát từ sự gia tăng lợng vốn đầu t cho lĩnh vực công nghiệp. Việc chuyển mạnh từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc đã thu hút đợc các nguồn lực trong và ngoài nớc vào phát triển kinh tế (qua việc ban hành các luật: Luật đầu t nớc ngoài, Luật Doanh nghiệp t nhân, Luật Công ty, đặc biệt Luật Doanh nghiệp năm 2000). Và các nguồn lực này lại chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp nên đã tạo ra những bớc tăng trởng đáng kể trong công nghiệp và kéo theo hệ quả tất yếu là tỷ trọng của nó trong nền kinh tế quốc dân tăng lên.

Ngành dịch vụ, tỷ trọng của ngành trong hai năm đầu 1986 -1988 đã giảm nhẹ từ 33,06% xuống còn 29,74%, sau đó tăng đến đỉnh cao nhất vào năm 1995 (với tỷ trọng 44,06%), rồi dần dần giảm xuống còn 38,46% trong GDP vào năm 2002. Điều này cho thấy sau những năm đầu đổi mới, sự tăng tr- ởng dịch vụ nhanh hơn các ngành khác, nhng sau đó sự tăng trởng của ngành dịch vụ không theo kịp sự tăng trởng của ngành công nghiệp nên tỷ trọng của nó giảm xuống. Xét trên bình diện tăng trởng bền vững thì đây là một xu hớng tích cực. Tuy nhiên, về lâu dài, để có một cơ cấu kinh tế hiện đại, dịch vụ phải là ngành có mức tăng trởng cao nhất.

Tóm lại, cơ cấu ngành của nền kinh tế Việt Nam thời gian qua đã có bớc chuyển dịch theo hớng tích cực: theo xu hớng chung là chuyển dịch theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nghĩa là tỷ trọng và vai trò của ngành công nghiệp và dịch vụ có xu hớng tăng nhanh, còn tỷ trọng của ngành nông nghiệp có xu hớng giảm. Kinh nghiệm thế giới cho thấy, muốn chuyển từ một nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp, các nớc đi trớc đều phải trải qua các bớc chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công- nông nghiệp (có tỷ trọng ngành nông nghiệp 15-25%, công nghiệp 25-35%, dịch vụ 40-50%) để từ đó chuyển sang nền kinh tế công nghiệp phát triển (tỷ trọng ngành nông nghiệp dới 10%, công nghiệp 35-40%, dịch vụ 50-60%). Nếu đối chiếu theo điều kiện này thì giai đoạn trớc năm 2000, Việt Nam là một nớc nông nghiệp và đang bớc đầu chuyển sang giai đoạn là một nớc công- nông nghiệp vào những năm gần đây. Tuy nhiên, nếu đánh giá một cách khách quan thì Việt Nam có lẽ vẫn cha đạt cơ cấu của một nền kinh tế công - nông nghiệp vì sự thay đổi cơ cấu trong những năm gần đây, đặc biệt sự tăng trởng nhanh của ngành công nghiệp cha thực sự xuất phát từ việc tăng năng suất lao động của ngành này mà chủ yếu từ những tác động chủ động của Nhà nớc để gia tăng lợng vốn đầu t lớn vào lĩnh vực này nh phần trên đã đề cập.

vững thì tốc độ tăng trởng của công nghiệp chỉ cao gấp 2 so với nông nghiệp. Trong khi đó, ở Việt Nam, tỷ lệ này là gấp 3, thậm chí gần gấp 4 lần. Con số này báo hiệu sự bất ổn định, bất cân đối trong tăng trởng kinh tế giữa các ngành. Khi nghiên cứu vấn đề này, ngời ta thấy có nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân bao trùm là các nguồn vốn tập trung chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp, trong khi đó vốn đầu t cho nông nghiệp quá thấp, kể cả nguồn vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc.

Xem xét cơ cấu đầu t của Nhà nớc vào lĩnh vực nông nghiệp, hàng chục năm qua, tỷ trọng đầu t từ ngân sách Nhà nớc giảm dần, từ 18% thời kỳ 1981- 1985 xuống 16,95% thời kỳ 1986-1990, 13% thời kỳ 1991-1995 và giảm xuống còn khoảng 10% những năm 1995-2002. Đây là một điểm bất hợp lý trong chính sách đầu t của Nhà nớc. Trớc hết tỷ trọng đầu t cho mỗi ngành phải tơng ứng với tỷ trọng của ngành đó trong GDP. Giai đoạn 1996-2002, tỷ trọng của nông nghiệp trong GDP khoảng 25% song tỷ trọng đầu t trung bình từ ngân sách Nhà nớc cho nông nghiệp lại chỉ chiếm 10% tổng đầu t từ ngân sách của Nhà nớc. Hơn thế nữa, theo lý thuyết về mối quan hệ giữa đầu t và tăng trởng kinh tế, để kinh tế tăng trởng cần gia tăng đầu t, song tỷ lệ đầu t không những không tăng mà lại giảm. Đó cũng là một nguyên nhân quan trọng làm cho tốc độ tăng trởng của nông nghiệp còn thấp và không ổn định trong giai đoạn vừa qua. Tóm lại, về đầu t vốn, đối với ngành nông nghiệp, chính sách đầu t của Nhà nớc còn cha thoả đáng, cha ngang tầm với tiềm lực phát triển nông nghiệp cũng nh yêu cầu của phát triển bền vững.

Nh vậy, mặc dù cơ cấu kinh tế ngành của Việt Nam có sự chuyển dịch theo hớng tích cực trong thời gian qua song còn có những hạn chế. Nói chung, cho đến thời điểm 2002, Việt Nam vẫn là một nớc nông nghiệp, tỷ trọng nông nghiệp còn chiếm 23% GDP, 70% lực lợng lao động làm nông nghiệp, vì vậy, nông nghiệp vẫn đang là ngành sản xuất quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam. Sự phát triển của ngành nông nghiệp vì thế sẽ có ảnh hởng quan trọng tới

quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động, tới mối quan hệ giữa các ngành kinh tế và vì vậy có ảnh hởng rất lớn tới tốc độ và khả năng tăng trởng của toàn bộ nền kinh tế Việt Nam. Mặc dù sự phát triển của nông nghiệp trong thời gian qua đã làm năng suất lao động và hiệu quả sản xuất nông nghiệp tăng lên song còn cha cao, cha tơng xứng với tiềm năng phát triển nông nghiệp của đất nớc, số lợng lao động trong nông nghiệp còn thất nghiệp nhiều (năm 2000, số lao động thiếu việc trong nông nghiệp chiếm 83,3% tổng số lao động thiếu việc của cả nớc). Để khắc phục tình trạng này và tạo đà tăng trởng mạnh cho nông nghiệp, việc phân tích thực trạng quá trình phát triển nông nghiệp ở Việt Nam qua nghiên cứu cơ cấu các ngành sản xuất chủ yếu trong sản xuất nông nghiệp giai đoạn vừa qua là cần thiết để từ đó có những giải pháp cụ thể trong cơ chế và chính sách đối với khu vực kinh tế này.

Một phần của tài liệu Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp Việt Nam (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w