gian qua
Bên cạnh những thành tựu bớc đầu thì quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở Việt Nam vẫn còn một số tồn tại, hạn chế.
Trớc hết, có thể thấy rằng, từ sau năm 1986, cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp đã có bớc chuyển dịch theo những xu hớng tích cực, song quá trình chuyển dịch cơ cấu còn diễn ra chậm. Quá trình chuyển dịch từ trồng trọt sang chăn nuôi diễn ra rất chậm, qua 17 năm kể từ năm 1986, tỷ trọng ngành chăn nuôi mới chỉ tăng đợc 2% trong tỷ trọng toàn ngành. Vì thế, chăn nuôi vẫn còn là một ngành phụ và cơ cấu sản xuất nông nghiệp giữa trồng trọt và chăn nuôi vẫn có khoảng cách khá xa và cha có dấu hiệu thu hẹp. Ngành dịch vụ còn chiếm tỷ trọng quá thấp.
Quá trình chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ từng ngành trồng trọt và chăn nuôi cũng nh các ngành sản phẩm cũng ở tình trạng tơng tự. Nhìn chung, những cơ cấu kinh tế mới hình thành có hiệu quả cao hơn trớc song còn thể hiện nhiều bất cập. Thứ nhất, cơ cấu sản xuất mang nặng tính độc canh, tự cấp, tự phát, phân tán, quy mô nhỏ là phổ biến trong nông nghiệp. Với tính chất tự cấp, tự phát và phân tán, quy mô nhỏ lại dễ dẫn đến hậu quả cung không phù
hợp với cầu, lúc thừa, lúc thiếu, sản phẩm bấp bênh nên vừa ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất vừa làm cho nông dân không dám mở rộng đầu t vì sợ rủi ro. Thứ hai, một số cơ cấu ngành sản phẩm còn thể hiện nhiều bất cập giữa thực trạng phát triển và tiềm năng, giữa khả năng phát triển và nhu cầu tiêu thụ. Ngoài ra, trong phát triển nông nghiệp còn phổ biến tình trạng chạy theo số lợng, cha quan tâm đến việc nâng cao chất lợng sản phẩm, thậm chí còn sử dụng hóa chất bừa bãi không đảm bảo yêu cầu vệ sinh thực phẩm; cha kết hợp sản xuất với bảo quản, chế biến và tiêu thụ nên giá trị sản phẩm nông nghiệp thờng thấp lại dễ rơi vào tình trạng bị ép giá, hiệu quả sản xuất vì thế không cao.
Những bất cập trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn nớc ta trong những năm qua và hiện nay là có tính phổ biến, kéo dài nhiều năm đã tác động tiêu cực đến quy mô và tốc độ tăng trởng kinh tế- xã hội nói chung. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên có nhiều, cả chủ quan và khách quan, cụ thể là:
Trớc hết, nông nghiệp, nông thôn nớc ta có điểm xuất phát thấp, sản xuất nhỏ, trình độ kỹ thuật canh tác lạc hậu; cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng nông thôn thấp kém. Sau 16 năm đổi mới, mặc dù đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm đầu t, xây dựng mới và nâng cấp, song cho đến nay trình độ lạc hậu, yếu kém và không đồng bộ của hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng nông thôn, nông nghiệp vẫn là phổ biến, nhất là ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng bị nhiều thiên tai, lũ lụt, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Trình độ và kiến thức sản xuất hàng hoá của đại bộ phận hộ nông dân - những ngời sản xuất trực tiếp trong nông nghiệp còn thấp.
Thứ hai, thị trờng thế giới biến động bất lợi cho sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn nớc ta. Đối với một nền nông nghiệp có điểm xuất phát thấp, kỹ thuật lạc hậu, chất lợng nông sản hàng hoá cha cao nh nớc ta thì sự biến động thị trờng và giá cả thế giới bất lợi trong những năm qua đã hạn chế quy mô và tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn và cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Mặt khác, sản xuất nông nghiệp ở nớc ta chủ yếu đợc sản xuất theo quy mô hộ gia đình, nhỏ lẻ, kỹ thuật lạc hậu, lấy tự cấp, tự túc làm hớng chính nên
khó đạt yêu cầu về số lợng, đặc biệt về chất lợng của nớc nhập khẩu, do đó sự hoà nhập vào thị trờng thế giới và khu vực là rất khó khăn. Và những khó khăn đó đã và đang hạn chế xu hớng chuyển sang sản xuất nông nghiệp hàng hoá gắn với xuất khẩu. Hiện tợng ứ đọng và giá cả giảm của các sản phẩm cà phê, cao su, hạt tiêu, gạo, rau quả... trong những năm qua là minh chứng rõ ràng.
Thứ ba, bình quân ruộng đất trên đầu ngời vốn đã thấp lại giảm dần, lao động nông thôn d thừa nhiều, việc làm thiếu và thu nhập còn thấp. Sản xuất nhỏ lẻ, phân tán, tự cấp, tự túc trong nông nghiệp, nông thôn còn phổ biến. Ngoài ra, sản xuất nông nghiệp thời gian qua còn chịu nhiều biến động xấu của thời tiết, lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh xảy ra trên diện rộng.
Thứ t, đầu t cha thoả đáng, cơ cấu cha hợp lý, đầu t phân tán, dàn trải nên hiệu quả cha cao. Để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn cần có hệ thống cơ sở vật chất, kỹ thuật nông nghiệp và kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện. Song trong những năm qua, vấn đề này cha đợc giải quyết thoả đáng. Tỷ lệ vốn đầu t cho nông nghiệp nông thôn giảm dần, tuy lợng tuyệt đối có tăng, cơ cấu đầu t cha hợp lý. Tơng tự nh vậy, đầu t cho khoa học - kỹ thuật và công nghệ quá thấp, phơng pháp đầu t phân tán, dàn trải nhiều công trình, dự án, cha tập trung cho các vùng trọng điểm sản xuất nông sản hàng hoá lớn, chất lợng cao theo yêu cầu của công nghiệp chế biến và xuất khẩu.
Thứ năm, tổ chức sản xuất nông nghiệp, nông thôn còn quá phân tán, nhỏ lẻ, chủ yếu theo quy mô hộ gia đình, lấy sản xuất tự cung, tự cấp làm hớng chính. Việc tổ chức các vùng sản xuất hàng hoá tập trung, quy mô lớn, kỹ thuật hiện đại gắn với công nghiệp chế biến và xuất khẩu cha đợc quan tâm đúng mức và đầu t thỏa đáng. Kinh tế Nhà nớc, kinh tế tập thể trong nông nghiệp và nông thôn cha trở thành những đơn vị sản xuất hàng hoá lớn có vai trò chủ đạo thực sự trong quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, phát triển công nghiệp và dịch vụ, nhất là dịch vụ đầu vào, đầu ra trong nông nghiệp, nông thôn. Kinh tế t nhân, cá thể ở khu vực này quy mô quá nhỏ bé, phơng thức sản
xuất tự cấp, tự túc và tự phát vẫn còn phổ biến. Hình thức liên doanh, liên kết sản xuất trong nông nghiệp, nông thôn cha phát triển. Khu vực nông nghiệp có vốn FDI quá nhỏ bé, cha đủ sức để phát huy vai trò tích cực về vốn, công nghệ trong sản xuất, chế biến và xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản. Hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệp còn hạn chế ở một vài khâu dịch vụ, thuỷ lợi, bảo vệ thực vật; tổ hợp tác xã nông nghiệp tồn tại một cách hình thức còn phổ biến.
Thứ sáu, cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý có trình độ cao và công nhân lành nghề trong nông nghiệp, nông thôn còn ít, trong khi đó trình độ dân trí và kiến thức kinh tế thị trờng của đại bộ phận nông dân còn thấp, cha đáp ứng đợc yêu cầu của sản xuất hàng hoá gắn với thị trờng trong nớc và ngoài nớc. Cán bộ kỹ thuật và quản lý có trình độ cao làm việc lâu dài trong nông nghiệp và nông thôn vốn đã ít về số lợng, đơn điệu về ngành nghề lại yếu về chất lợng là phổ biến ở các vùng, các địa phơng, kể cả vùng trọng điểm sản xuất hàng hoá nh đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên. Trong khi đó công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ cơ sở về kỹ thuật và quản lý kinh tế còn cha đợc quan tâm đúng mức, Nhà nớc cha có chính sách thu hút nhân tài về làm việc lâu dài ở nông thôn và phục vụ sản xuất nông nghiệp, công tác đào tạo nghề cho nông dân, cán bộ xã, hợp tác xã, chủ trang trại còn cha hiệu quả…
Thêm vào đó, sự bất cập trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp ở Việt Nam thời gian qua còn xuất phát từ sự quản lý cha tốt của Nhà n- ớc. Nhà nớc cha có quy hoạch tổng thể phát triển cho từng ngành sản phẩm gắn với vùng sản xuất chuyên canh, một số ngành sản phẩm đã có quy hoạch nhng quản lý còn cha tốt và cha có các biện pháp phù hợp nên cha có tác dụng tích cực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành (ví dụ nh ngành cà phê, cao su...) khiến cho hoạt động sản xuất nông nghiệp vẫn rơi vào tình trạng manh mún, tự phát.
Chơng 3. Định hớng và những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế ngành nông nghiệp ở Việt Nam