Xây dựng các quy hoạch tổng quan phát triển các ngành sản xuất chủ yếu của ngành nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp Việt Nam (Trang 89 - 92)

chủ yếu của ngành nông nghiệp.

Để thực hiện việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng hiệu quả nhằm khắc phục bất cập lớn nhất và mang tính phổ biến thời gian qua - tính tự phát, manh mún trong sản xuất, việc đầu tiên cần phải làm là dựa trên nhu cầu thị trờng để nghiên cứu xây dựng các quy hoạch tổng quan phát triển các ngành sản xuất chủ yếu của ngành nông nghiệp. Trong các quy hoạch tổng quan đó cần nghiên cứu làm rõ các nội dung sau:

- Thị trờng, giá cả sản phẩm và yêu cầu chất lợng sản phẩm; - Phân bố các vùng sản xuất và sản lợng của từng vùng; - Các giải pháp kỹ thuật để sản xuất ;

- Công nghệ sau thu hoạch;

- Công tác nghiên cứu khoa học và khuyến nông; - Giải pháp về vốn đầu t;

- Giải pháp về tổ chức sản xuất; - Các chính sách để phát triển ngành.

Điểm mấu chốt trong việc xác định quy hoạch phát triển các ngành và cơ cấu trồng trọt - chăn nuôi - dịch vụ nông nghiệp là lấy thị trờng làm gốc. Trớc hết, phải nghiên cứu thị trờng, cả thị trờng trong nớc và thị trờng xuất khẩu để xác định tổng quy mô sản xuất, chủng loại sản phẩm, chất lợng sản phẩm của toàn ngành cũng nh của mỗi ngành sản phẩm chủ yếu. Sau đó, dựa trên những nghiên cứu về điều kiện tự nhiên, địa hình, khí hậu, đất đai của từng vùng để lựa chọn những vùng sản xuất thích hợp với từng loại sản phẩm, đồng thời phân bổ sản lợng cho mỗi vùng và chi tiết đến từng tiểu vùng trong vùng. Về vấn đề này, Nghị quyết 09-NP/CP của Thủ tớng Chính phủ ngày 15/6/2000 đã xác định khá rõ về các mục tiêu định lợng với từng loại cây trồng, vật nuôi, các nông, lâm,

thuỷ sản sản xuất và xuất khẩu đến năm 2010. Tuy nhiên, việc sản xuất trong ba năm qua vẫn mang tính tự phát, có sản phẩm vợt chỉ tiêu quy hoạch, có sản phẩm lại cha đạt chỉ tiêu.

Vì vậy, sau khi đã có quy hoạch, vấn đề quan trọng là tổ chức, chỉ đạo, thực hiện quy hoạch đó thống nhất trên phạm vi cả nớc. Để thực hiện đúng quy hoạch của Nhà nớc cần có sự phối hợp của các ngành, các cấp từ Trung ơng đến địa phơng và cơ sở để lập kế hoạch chi tiết và thông báo đến từng doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại và hộ nông dân về quy hoạch của tiểu vùng để mỗi cơ sở có kế hoạch sản xuất, chuyển đổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu lao động nhằm đảm bảo cung ứng sản phẩm với số lợng và chất lợng phù hợp với nhu cầu thị trờng đồng thời phù hợp với quy hoạch tổng thể của Nhà nớc. Có làm đợc nh vậy thì chúng ta mới có thể khắc phục đợc tình trạng sản xuất tự phát, dẫn đến cung vợt cầu về nhiều loại nông sản, nhất là gạo, cà phê, hạt tiêu, rau hay thiếu hụt sản… phẩm nh ngô, bông hiện nay.…

Để thực hiện các đề án tổng quan và quy hoạch phát triển ngành của Nhà nớc có hiệu quả, bên cạnh việc phân bổ quy mô sản xuất thì trong triển khai thực hiện quy hoạch trên mỗi vùng, Nhà nớc cần có các biện pháp hỗ trợ từ khâu sản xuất đến thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm. Trong điều kiện cụ thể của ngời sản xuất nông nghiệp Việt Nam - những ngời nông dân nhìn chung trình độ văn hóa không cao, kiến thức sản xuất và kinh doanh còn hạn chế, vì vậy cần hớng dẫn cho ngời nông dân về các vấn đề quan trọng có liên quan đến sản xuất sản phẩm nh: phơng pháp tổ chức sản xuất, các kỹ thuật sản xuất, công tác và công nghệ bảo quản sau thu hoạch nhằm đảm bảo sản phẩm sản xuất ra đáp… ứng tốt nhu cầu thị trờng, đồng thời nâng cao hiệu quả sản xuất cho bản thân ngời nông dân - là động lực để họ tin tởng và thực hiện đúng quy hoạch của vùng và quy hoạch của Nhà nớc.

Hơn thế nữa, sau khi đã có những phân tích quy hoạch tổng thể phát triển ngành, để chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo định hớng đã nghiên cứu trong các đề án quy hoạch, trong một số trờng hợp cần thiết Nhà nớc có thể cần phải có

những biện pháp để khuyến khích nông dân điều chỉnh cơ cấu sản xuất, cơ cấu lao động để thực hiện theo quy hoạch, ví dụ: các u đãi về tài chính, điều kiện và thời gian cho vay vốn, về đất đai, về kỹ thuật sản xuất, về hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm, thậm chí Nhà nớc có thể cam kết hỗ trợ bù lỗ trong trờng hợp có những biến động bất thờng gây mất mùa hay giá cả sản phẩm quy hoạch xuống thấp đủ đảm bảo cho ngời sản xuất thu hồi đợc chi phí và có lợi nhuận tối thiểu. Ng- ợc lại, Nhà nớc cũng cần kiên quyết không bù lỗ dới mọi hình thức đối với những nông sản hàng hoá và dịch vụ tự phát ngoài quy hoạch của Nhà nớc (ví dụ, lúa vụ 3 ở đồng bằng sông Cửu Long, cà phê hộ tự phát ở Tây Nguyên do phá rừng, rau quả không đảm bảo độ sạch...) nhằm góp phần hạn chế tối đa tính tự phát trong sản xuất của nông dân.

Thực hiện đợc những điều trên chúng ta mới có thể chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách có định hớng, khắc phục đợc tính tự phát trong sản xuất nông nghiệp, đảm bảo cân bằng quan hệ cung- cầu về nông sản trên thị trờng, đặc biệt việc thực hiện quy hoạch sẽ cho phép hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung, khắc phục tình trạng manh mún, quy mô nhỏ trong sản xuất dẫn đến chất lợng sản phẩm không đồng đều, khó đáp ứng yêu cầu của thị trờng cao cấp trong nớc và thị trờng xuất khẩu, đồng thời khắc phục t tởng tự cấp, tự túc l- ơng thực, thực phẩm đang tồn tại ở một số vùng, một số địa phơng và vì vậy sẽ làm tăng tỷ trọng của nông sản hàng hóa, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa. Việc sản xuất tập trung theo quy hoạch không những tạo điều kiện thuận lợi cho khâu sản xuất và chế biến những sản phẩm hàng hóa chất lợng cao, đồng đều mà còn cho phép dễ dàng triển khai ứng dụng những thành tựu khoa học - kỹ thuật vào sản xuất. Tất cả những điều đó sẽ làm tăng hiệu quả kinh tế - xã hội, tăng thu nhập, cải thiện đời sống của ngời sản xuất. Tuy nhiên, kết quả đạt đợc đến đâu, trớc hết phụ thuộc vào những nghiên cứu và tính chính xác trong dự báo của Nhà nớc khi lập quy hoạch. Vì vậy, trong quá trình thực hiện, có thể có nhiều biến động của thị trờng, đặc biệt trên thị trờng thế giới nên cần liên tục có những điều chỉnh, bổ sung những nội

dung mới, khắc phục hạn chế của quy hoạch cũ để kịp thời điều chỉnh cơ cấu sản xuất nhằm đem lại hiệu quả tối đa cho sản xuất nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp Việt Nam (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w