sau:
Bảng : Diện tích và giá trị sản xuất cây ăn quả, 1990-2002
1990-92 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002Giá trị sản xuất Giá trị sản xuất (nghìn tỷ đồng) 5,0 5,3 5,4 5,6 5,7 6,1 6,1 6,1 6,1 6,4 6,7 diện tích (nghìn ha) 281 296 320 346 375 426 447 513 565 598 643 Giá trị sản xuất/ha (triệu đồng) 17,9 18,0 16,9 16,1 15,1 14,4 13,6 11,9 10,8 10,7 10,5
Nguồn: Tổng hợp và tính toán của tác giả trên cơ sở số liệu thống kê
Chúng ta có thể thấy diện tích trồng cây ăn quả đã liên tục tăng trong suốt thời gian qua, tuy nhiên giá trị sản xuất bình quân trên 1 ha đất trồng cây ăn quả (theo giá so sánh 1994) lại có xu hớng giảm mạnh, từ 16 - 17 triệu các năm 1990 đến 1995 giảm xuống chỉ còn hơn 10 triệu năm 2001, 2002. Tổng kết bình quân trong những năm 1990, sản lợng quả tăng 6,5%/năm song giá trị sản xuất quả chỉ tăng 3%/năm. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do giá quả tơi đã giảm nhanh do sản xuất tự phát, thiếu quy hoạch nên nhiều thời điểm, cung thờng rơi vào tình trạng vợt quá cầu. Chúng ta biết rằng, phổ biến ở nớc ta sản xuất quả tơi chủ yếu do các hộ gia đình đảm nhiệm. (Có tới 3/4 số hộ nông thôn ở miền Bắc và 2/3 số hộ nông thôn ở miền Nam trồng cây ăn quả). Vì hộ gia đình quy mô nhỏ tự lo liệu từ sản xuất đến tiêu thụ nên quan hệ cung - cầu thờng xuyên mất cân đối. Tình trạng sản xuất theo phong trào, trồng ồ ạt khi giá một loại quả cao hay ngợc lại, chặt phá ồ ạt khi giá thấp vào mùa
trớc diễn ra phổ biến ở nông thôn Việt Nam. Tính tự phát ấy trong trờng hợp nào cũng dễ gây thiệt hại cho nông dân, dễ dẫn đến hiện tợng cung vợt quá cầu về một loại quả nào đấy và đợc mùa thì mất giá, sản phẩm d thừa. Đối với quả tơi - là loại hàng dễ hỏng, thối, trong điều kiện bảo quản, chế biến và vận chuyển còn hạn chế nên nông dân càng phải bán hàng với mọi giá. Vì vậy, tình trạng rớt giá thê thảm đã từng xảy ra với nhiều loại quả gây thiệt hại lớn cho ngời nông dân, kéo theo sự suy giảm hiệu quả của sản xuất nông nghiệp.
Tóm lại, có thể nói, mặc dù ở một số vùng đã diễn ra xu hớng trồng các loại cây ăn quả đặc sản (nho, vải thiều, mận hậu, nhãn ) đã đem lại hiệu quả… kinh tế - xã hội cao, song phổ biến trên phạm vi cả nớc, việc trồng cây ăn quả vẫn diễn ra tự phát, mạnh ai nấy làm đồng thời sản xuất không gắn với chế biến, bảo quản nên hiệu quả kinh tế thấp. Nếu có một quy hoạch tổng thể cho từng loại cây, có những biện pháp khắc phục đợc tính tự phát trong trồng trọt của nông dân, đồng thời có biện pháp bảo quản, chế biến, vận chuyển hợp lý thì chắc rằng cây ăn quả sẽ có thể phát triển mạnh, không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nớc mà còn có thể trở thành mặt hàng xuất khẩu lợi thế của Việt Nam.
Tóm lại, trong ngành trồng trọt, cơ cấu sản xuất của ngành từ năm 1986 đến nay đã bớc đầu dịch chuyển theo hớng tích cực, hiệu quả: (i) đa dạng hóa cây trồng, xóa thế độc canh lơng thực, đặc biệt là lúa; (ii) gắn với nhu cầu thị trờng trong nớc và thế giới; (iii) chuyển từ cây cho giá trị kinh tế thấp sang cây có giá trị kinh tế cao hơn, từ cây cho năng suất thấp sang giống cây cho năng suất cao. Kết quả là giá trị sản xuất tính trên một ha đất canh tác trong ngành trồng trọt đã không ngừng tăng lên:
Bảng : Giá trị sản xuất ngành trồng trọt/ha đất (theo giá so sánh 1994)
Đơn vị: triệu đồng
199
0 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002
5,5 5,4 5,7 5,9 5,9 6,3 6,4 6,7 6,8 7,0 7,2 7,4 7,7
Tuy nhiên, giá trị sản xuất và thu nhập trên một đơn vị diện tích đất canh tác và gieo trồng nớc ta còn quá thấp, điều này cũng phản ánh hiệu quả sản xuất nông nghiệp của Việt Nam cha cao. Để nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, một điểm quan trọng là cần phải có biện pháp giải quyết những tồn tại, những bất cập về cơ cấu cây trồng nh đã chỉ ra ở trên.