Bảo đảm quản lý nhà nước bằng phỏp luật về trật tự an toàn giao thụng đường bộ phải đặt trong tổng thể cỏc giải phỏp đổi mớ

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước bằng pháp luật về trật tự an toàn giao thông đường bộ của chính quyền cơ sở tỉnh Thanh Hóa (Trang 81 - 85)

- Chớnh quyền cơ sở cũng là nơi đào tạo, rốn luyện đội ngũ cỏn bộ,

3.1.2. Bảo đảm quản lý nhà nước bằng phỏp luật về trật tự an toàn giao thụng đường bộ phải đặt trong tổng thể cỏc giải phỏp đổi mớ

toàn giao thụng đường bộ phải đặt trong tổng thể cỏc giải phỏp đổi mới tổ chức, hoạt động của chớnh quyền cơ sở, theo đỳng cỏc chủ trương của Đảng về đổi mới cấp chớnh quyền cơ sở hiện nay

Do vị trớ quan trọng của cấp chớnh quyền cơ sở trong hệ thống chớnh quyền bốn cấp trong thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước, trong việc bảo đảm và giữ vững bản chất tốt đẹp của chế độ xó hội chủ nghĩa, xõy dựng mối quan hệ gắn bú giữa chớnh quyền với nhõn dõn, phỏt huy dõn chủ, bảo đảm hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước mà ngay từ những năm đầu tiờn thực hiện đường lối đổi mới Đảng Cộng sản Việt Nam đó đặc biệt quan tõm đến việc đổi mới chớnh quyền cơ sở. Đú là quỏ trỡnh đổi mới liờn tục, với những chủ trương, biện phỏp toàn diện, cả về cơ cấu tổ chức, cả về cỏch thức và hỡnh thức hoạt động:

- Từ Đại hội VI, cựng với chủ trương xõy dựng, phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, Đảng ta chủ trương đổi mới tổ chức bộ

mỏy nhà nước nhằm nõng cao năng lực quản lý điều hành đất nước. xõy dựng đội ngũ cỏn bộ, cụng chức thời kỳ đổi mới. Văn kiện Đại hội chỉ rừ: "Tăng cường hiệu lực quản lý của Nhà nước là cụng tỏc cấp bỏch, là điều kiện tất yếu bảo đảm huy động lực lượng to lớn của quần chỳng nhõn dõn để hoàn thành mọi nhiệm vụ chớnh trị của Đảng đề ra, đỏp ứng yờu cầu và nguyện vọng của nhõn dõn " [33, tr. 120]; phải "tăng cường bộ mỏy nhà nước từ trung ương đến địa phương, cơ sở thành một hệ thống thống nhất, cú sự phõn định rành mạch nhiệm vụ, quyền hạn, trỏch nhiệm từng cấp theo nguyờn tắc tập trung dõn chủ, phõn biệt rừ chức năng quản lý hành chớnh - kinh tế với quản lý sản xuất - kinh doanh, kết hợp quản lý ngành với quản lý theo địa phương và vựng lónh thổ phự hợp với đặc điểm tỡnh hỡnh kinh tế, xó hội" [33, tr. 120]. Theo định hướng đú, Đảng chủ trương: "Sắp xếp lại bộ mỏy nhà nước trung ương, bộ mỏy cỏc Ủy ban nhõn dõn địa phương cũng phải tổ chức lại gọn và tinh, cú đủ quyền hạn, nhiệm vụ và năng lực quản lý trờn địa bàn lónh thổ" [33, tr. 122], nhấn mạnh "nõng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, xó hội phải cú một đội ngũ cỏn bộ giỏi, cú năng lực, cú kinh nghiệm, cú phẩm chất chớnh trị và đạo đức cỏch mạng... Cỏn bộ hành chớnh... đều phải là những người hiểu biết phỏp luật, hiểu biết chuyờn mụn" [33, tr. 122].

- Đến Đại hội VII, và nhất là Đại hội VIII, cỏc Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương ba, Trung ương bẩy khúa VIII, vấn đề đổi mới tổ chức chớnh quyền cơ sở đó được Đảng đề cập cụ thể, với những chủ trương quan trọng. Việc đổi mới đú gắn bú chặt chẽ với cải cỏch tất cả cỏc bộ phận cấu thành nền hành chớnh nhà nước, với việc xỏc định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi cấp chớnh quyền địa phương. Hội nghị Trung ương lần thứ bẩy (khúa VIII) xỏc định: "Nghiờn cứu sửa đổi, bổ sung cỏc luật về tổ chức Chớnh phủ và tổ chức chớnh quyền địa phương... Tăng cường năng lực cho bộ mỏy chớnh quyền cơ sở; thớ điểm quy chế dõn bầu trực tiếp trưởng thụn, bản, ấp" [36, tr. 100].

- Đến Đại hội IX, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khúa IX (18/3/2002) về đổi mới và nõng cao chất lượng hệ thống chớnh trị ở cơ sở xó, phường, thị trấn nờu rừ:

Đảng bộ, chi bộ cơ sở là hạt nhõn lónh đạo toàn diện cỏc mặt cụng tỏc ở cơ sở, cần nắm vững nhiệm vụ phỏt triển kinh tế là trung tõm, xõy dựng Đảng là then chốt, chăm lo xõy dựng chớnh quyền, mặt trận và cỏc đoàn thể nhõn dõn, đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc tổ chức trong hệ thống chớnh trị, hướng vào phục vụ nhõn dõn, đưa đường lối, chủ trương, chớnh sỏch của đảng và nhà nước đến mọi người dõn và tổ chức thực hiện tốt ở cơ sở...

Hội nghị lần thứ chớn Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khúa IX), phần về cải cỏch hành chớnh xỏc định:

Hoàn thành việc phõn loại đơn vị hành chớnh cỏc cấp ở địa phương và cơ quan chuyờn mụn của Ủy ban nhõn dõn theo tiờu chớ cơ bản; thớ điểm mụ hỡnh tổ chức chớnh quyền đụ thị và chớnh quyền địa bàn nụng thụn,... Cơ cấu lại cỏn bộ, cụng chức theo yờu cầu nõng cao chất lượng về phẩm chất và năng lực... Tập trung xõy dựng, đào tạo một cỏch cơ bản đội ngũ cỏn bộ, cụng chức hành chớnh cụng tõm, thạo việc, trong sạch [39, tr. 100].

Vấn đề đổi mới tổ chức bộ mỏy chớnh quyền cơ sở cũng đó được Bộ Chớnh trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khúa IX) đề cập toàn diện trong cỏc chủ trương Chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 [41]. Nghị quyết đó xỏc định từ nay đến năm 2020 phải tiến hành "xõy dựng cỏc luật về tổ chức và hoạt động của cỏc bộ, ngành, Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp" [41, tr 18].

- Đặc biệt, Nghị quyết Đại hội X, trực tiếp là Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khúa X) về "Đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh nhà nước, nõng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ mỏy nhà nước", phần về đổi mới tổ chức chớnh quyền địa phương đó đề ra một loạt cỏc chủ trương quan trọng, cú tớnh bứt phỏ trong đổi mới tổ chức cả ba loại hỡnh chớnh quyền cơ sở [42]. Đú là:

+ Khẩn trương xõy dựng và đưa vào thực hiện quy hoạch tổng thể để ổn định cơ bản cỏc đơn vị hành chớnh ở cả ba cấp tỉnh, huyện, xó, kiện toàn thống nhất hệ thống cơ quan chuyờn mụn của cỏc cấp chớnh quyền.

+ Tổ chức hợp lý chớnh quyền địa phương, phõn biệt rừ những khỏc biệt giữa chớnh quyền nụng thụn và chớnh quyền đụ thị.

Đối với chớnh quyền nụng thụn: Khụng tổ chức HĐND huyện, UBND chịu trỏch nhiệm xõy dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch phỏt triển kinh tế -xó hội, quản lý ngõn sỏch xó, quản lý nhà nước về cỏc lĩnh vực giỏo dục, y tế, đất đai, xõy dựng, hộ tịch... trờn địa bàn theo quy định của phỏp luật. Trờn cơ sở chức năng, nhiệm vụ của chớnh quyền cấp xó, xỏc định cụ thể cỏc chức danh cụng chức xó theo hướng ổn định và chuyờn sõu về nghiệp vụ.

Đối với chớnh quyền đụ thị... Khụng tổ chức HĐND ở quận, phường... Chủ tịch UBND là người đứng đầu cơ quan hành chớnh, chịu trỏch nhiệm trước HĐND cựng cấp và cơ quan hành chớnh cấp trờn. Quy định rừ trong luật về thẩm quyền, trỏch nhiệm của Chủ tịch UBND và tập thể UBND theo hướng phõn định rừ những loại việc bắt buộc phải thực hiện và biểu quyết của UBND, những loại việc thuộc thẩm quyền quyết định của Chủ tịch UBND... Thớ điểm việc nhõn dõn bầu trực tiếp Chủ tịch UBND xó, Chủ tịch UBND cấp trờn trực tiếp quyết định phờ chuẩn.

Như vậy, theo cỏc chủ trương trờn của Đảng về bảo đảm quản lý nhà nước bằng phỏp luật về TTATGTĐB của chớnh quyền cấp xó, thị trấn đũi hỏi phải đổi mới mối quan hệ giữa UBND huyện với chớnh quyền xó, thị trấn phự hợp với điều kiện ở huyện khụng cú HĐND, đồng thời đổi mới mối quan hệ giữa HĐND xó, thị trấn với UBND cựng cấp phự hợp với tớnh chất chớnh quyền cơ sở nụng thụn, xõy dựng bộ mỏy hành chớnh thụng suốt từ trung ương đến cơ sở, tăng cường vai trũ của Chủ tịch UBND xó, thị trấn trong điều kiện chức danh này được nhõn dõn bầu cử trực tiếp; xõy dựng cụng chức xó theo hướng ổn định và chuyờn sõu về nghiệp vụ.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước bằng pháp luật về trật tự an toàn giao thông đường bộ của chính quyền cơ sở tỉnh Thanh Hóa (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w