- Chớnh quyền cơ sở cũng là nơi đào tạo, rốn luyện đội ngũ cỏn bộ,
2.2.1.1. Trờn lĩnh vực xõy dựng phỏp luật về trật tự an toàn giao thụng đường bộ
thụng đường bộ
Cú thể thấy do vị trớ và vai trũ của chớnh quyền cơ sở cũng như sự phõn cấp hiện tại thỡ thẩm quyền xõy dựng và ban hành văn bản quy phạm phỏp luật của chớnh quyền cơ sở về TTATGTĐB rất hạn chế, chủ yếu là tổ chức thực hiện phỏp luật cú chăng chỉ với HĐND; song cũng chỉ là việc HĐND ra nghị quyết để đề ra cỏc biện phỏp cú tớnh chất chỉ đạo chung, trực tiếp là chỉ đạo UBND xó, thị trấn trong quản lý nhà nước về TTATGTĐB trờn địa bàn. Thực tiễn hoạt động của HĐND xó, thị trấn ở Thanh Húa cho thấy ngay cả điều đú cũng rất hạn chế, khụng mấy Hội đồng cú nghị quyết về vấn đề này. Ở nhiều xó, thị trấn, Đảng ủy xó ra Nghị quyết về sự lónh đạo của Đảng đối với cụng tỏc đảm bảo TTATGTĐB, trong đú đề ra cỏc chủ trương, biện phỏp bảo đảm TTATGTĐB để lónh đạo cả hệ thống chớnh trị cơ sở tổ chức thực hiện. Nghị quyết ngày 01thỏng 9 năm 2007 của Đảng ủy xó Nga Thỏi, huyện Nga Sơn đó đỏnh giỏ tỡnh hỡnh TTATGT trong xó "cú nhiều diễn biến phức tạp, tai nạn giao thụng ngày một tăng", đồng thời chỉ rừ nguyờn nhõn, trong đú là do "sự lónh đạo, chỉ đạo của cơ quan quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương chưa sỏt đỳng với tỡnh hỡnh thực tế". Nghị quyết xỏc định mục tiờu "thực hiện nghiờm tỳc Chỉ thị số 22/CT-TW ngày 24/2/2003 của
Ban Bớ thư về "Tăng cường sự lónh đạo của Đảng đối với cụng tỏc đảm bảo trật tự an toàn giao thụng", "nõng cao nhận thức cho cỏn bộ, đảng viờn và nhõn dõn toàn xó thực hiện được mục tiờu kiềm chế tai nạn giao thụng", xỏc định để đạt mục tiờu đú đũi hỏi "cả hệ thống chớnh trị phải thật sự vào cuộc"...
Trờn cơ sở mục tiờu trờn, nghị quyết đó đề ra một loạt cỏc giải phỏp, cũng là những nhiệm vụ cụ thể cho từng thiết chế trong hệ thống chớnh trị ở xó, cho từng chi bộ, đảng viờn trong Đảng bộ, cụ thể như sau:
- Đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật về TTATGT cho mọi người dõn tham gia giao thụng tự giỏc chấp hành là biện phỏp quan trọng hàng đầu;
- Chớnh quyền, trước hết là cỏn bộ, đảng viờn phải gương mẫu chấp hành, cú trỏch nhiệm triển khai đồng bộ cỏc nghị quyết, nghị định của Chớnh phủ và cỏc văn bản hướng dẫn của cấp trờn, tăng cường cụng tỏc giỏo dục cỏn bộ, cụng chức thực hiện nghiờm tỳc cỏc quy định của phỏp luật về TTATGT;
- Trưởng cỏc ngành, đoàn thể, cỏc tổ chức xó hội cú trỏch nhiệm triển khai và giỏo dục người lao động và cỏc thành viờn, đoàn viờn, hội viờn trong tổ chức mỡnh thực hiện nghiờm tỳc Nghị quyết 32/CP của Chớnh phủ "về giải phỏp cấp bỏch nhằm kỡm chế tai nạn giao thụng và ựn tắc giao thụng";
Hiệu trưởng cỏc trường học trong xó triển khai và quản lý chặt chẽ học sinh, giỏo viờn chấp hành nghiờm tỳc Luật GTĐB;
- Ban Cụng an xó căn cứ Nghị quyết 32/CP và cỏc văn bản hướng dẫn của Cụng an tỉnh Thanh Húa - Cụng an huyện Nga Sơn để xõy dựng kế hoạch tuần tra, kiểm soỏt, xử lý vi phạm TTATGT theo Hướng dẫn số 144/HD -PV11(PX28) của Giỏm đốc Cụng an tỉnh Thanh Húa, đồng thời tuyờn truyền, phổ biến giỏo dục phỏp luật về TTATGTĐB, chỳ trọng Nghị quyết 32/2007/NQ-CP ngày 29/6/2007 của Chớnh phủ về một số giải phỏp cấp bỏch nhằm kỡm chế TNGT và ựn tắc giao thụng; chấn chỉnh, kiểm tra chặt chẽ phương tiện giao thụng đường thủy, đũ ngang phải đầy đủ thiết bị an toàn -
mặc ỏo phao cho khỏch và lỏi đũ khi qua sụng, cỏc thủ tục giấy phộp lỏi đũ và cỏc giấy tờ liờn quan.
- Tổ chức cho cỏc chủ phương tiện xe ụ tụ, xe cụng nụng, xe tự chế hết niờn hạn sử dụng cam kết theo Nghị quyết số 32/CP;
- Tổ chức tuần tra và xử lý nghiờm cỏc đối tượng cố tỡnh vi phạm phỏp luật về TTATGTĐB, như: Khụng đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thụng, chở hàng húa cồng kềnh, chở quỏ số người quy định, lạng lỏch, đỏnh vừng đuổi nhau trờn đường, khụng sử dụng đốn chiếu sỏng về ban đờm... Hàng thỏng bỏo cỏo danh sỏch cỏn bộ, đảng viờn vi phạm về Đảng ủy để cú biện phỏp xử lý;
- Tổ chức khảo sỏt cỏc trọng điểm thường xảy ra TNGT, giải tỏa, xử lý cỏc tụ điểm vi phạm lấn chiếm lũng, lề đường, hành lang ATGT, làm lều, quỏn bỏn hàng, để vật liệu xõy dựng gõy cản trở giao thụng;
- Cỏc Chi bộ Đảng triển khai rộng rói đến từng đảng viờn để thực hiện nghiờm tỳc Nghị quyết 32/CP thường xuyờn theo dừi và quản lý đảng viờn trong Chi bộ vi phạm TTATGT để cú biện phỏp xử lý, tạo dư luận để nhõn dõn chấp hành nghiờm tỳc Luật GTĐB.
- Đoàn Thanh niờn cộng sản Hồ Chớ Minh tổ chức tuyờn truyền cỏc quy định luật giao thụng đường bộ, Nghị quyết 32/CP cho đoàn viờn, thanh thiếu niờn thụng qua cỏc buổi sinh hoạt để mọi thanh thiếu niờn chấp hành nghiờm tỳc cỏc quy định Luật GTĐB.
- Ban Văn húa thụng tin phối hợp với Ban Cụng an, cỏc ngành đoàn thể chủ động tuyờn truyền cỏc văn bản của Chớnh phủ, của địa phương về ATGT, biểu dương người tốt việc tốt, thụng bỏo cỏc hành vi cố tỡnh vi phạm hoặc gõy TNGT để nhõn dõn biết và chấp hành nghiờm tỳc Luật GTĐB, đường sắt, đường thủy nội địa;
UBND xó chỉ đạo Ban ATGT xó căn cứ chức năng, nhiệm vụ phối hợp với Ban ATGT huyện, Cụng an huyện chỉ đạo, điều hành và quản lý, theo dừi lực lượng Cụng an xó, thị trấn tuần tra, xử lý vi phạm TTATGT; Xử lý nghiờm đỳng lỗi, đỳng đối tượng theo Nghị định 146/2007/NĐ-CP ngày 14/9/2007 quy định xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực ATGT chấn chỉnh cỏc sai phạm, vi phạm khi thi hành cụng vụ.
Điều dễ nhận thấy là toàn văn nghị quyết trờn của Đảng ủy xó Nga Thỏi khụng hề đề cập đến vai trũ của HĐND xó trong quản lý nhà nước bằng phỏp luật về TTATGTĐB. Một số xó, thị trấn HĐND cú ra nghị quyết về cụng tỏc bảo đảm TTATGTĐB thỡ cũng chủ yếu là hợp phỏp húa Nghị quyết của Đảng ủy xó, hầu như khụng cú bổ sung gỡ. Thực tế là, nghị quyết của Đảng ủy được UBND xó, thị trấn triển khai và phối hợp với Mặt trận, cỏc tổ chức xó hội, tự quản tổ chức thực hiện. Đõy cũng là đặc thự trong cơ chế lónh đạo - quản lý của tổ chức đảng cơ sở, chớnh quyền cơ sở và của cả hệ thống chớnh trị cơ sở. Tuy nhiờn, những hạn chế trong hoạt động của HĐND về bảo đảm TTATGTĐB cho thấy là do cỏc nguyờn nhõn chủ yếu sau:
- HĐND ở nhiều xó, thị trấn hoạt động cũn hỡnh thức, chưa phỏt huy được tớnh chất và vị thế của cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, năng lực quyết định và giỏm sỏt cũn hạn chế, một số đại biểu HĐND chưa làm trũn trỏch nhiệm đại biểu, lại bị yếu tố quan hệ họ hàng, xúm giềng chi phối, khụng ớt đại biểu được bầu do cơ cấu chưa thực sự đỏp ứng được tiờu chuẩn và yờu cầu đối với người đại biểu nhõn dõn.
- Nhiều chớnh quyền cơ sở quan niệm quản lý nhà nước về TTATGTĐB trờn địa bàn là thuộc lực lượng Cụng an nhõn dõn và ngành giao thụng, bởi vỡ xử lý vi phạm, cấp giấy phộp lỏi xe, quản lý phương tiện, lập quy hoạch phỏt triển hệ thống giao thụng, xõy dựng, duy tu cầu đường, đặt ra cỏc phộp tắc, luật lệ chỉ cú thể do cỏc cơ quan đú tiến hành. Đõy chớnh là nguyờn nhõn làm cho HĐND đứng ngoài vũng quản lý, và như bỏo Đảng nhận xột là "thờ ơ với tớnh mạng, tài sản của nhõn dõn" trước thực trạng TNGT tăng nhanh, ngay cả
trờn địa bàn. Cũng từ đõy, và do UBND xó, thị trấn là cơ quan chấp hành của HĐND cựng cấp, nờn đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến hoạt động điều hành, thực hiện cụng tỏc bảo đảm TTATGTĐB trờn địa bàn của cơ quan này.
Thờm vào đú, do những nguyờn nhõn chủ quan từ phớa những người tham gia giao thụng, từ sự hiểu biết và ý thức chấp hành phỏp luật của người dõn nụng thụn cũn hạn chế, thậm chớ là rất kộm; tỡnh trạng đụ thị húa thiếu quy hoạch, sự phỏt triển quỏ "núng" của cỏc phương tiện... đó làm cho chớnh quyền, trực tiếp là HĐND xó, thị trấn trở nờn bị động, lỳng tỳng.