Một số nhận xột đỏnh giỏ chung về quản lý nhà nước bằng phỏp luật lĩnh vực trật tự an toàn giao thụng đường bộ của chớnh quyền

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước bằng pháp luật về trật tự an toàn giao thông đường bộ của chính quyền cơ sở tỉnh Thanh Hóa (Trang 73 - 79)

- Chớnh quyền cơ sở cũng là nơi đào tạo, rốn luyện đội ngũ cỏn bộ,

2.2.3. Một số nhận xột đỏnh giỏ chung về quản lý nhà nước bằng phỏp luật lĩnh vực trật tự an toàn giao thụng đường bộ của chớnh quyền

phỏp luật lĩnh vực trật tự an toàn giao thụng đường bộ của chớnh quyền cơ sở (xó, thị trấn) ở tỉnh Thanh Húa

Từ thực trạng quản lý nhà nước bằng phỏp luật lĩnh vực TTATGTĐB của chớnh quyền cơ sở (xó, thị trấn) như đó phõn tớch ở trờn cú thể rỳt ra một số kết luận sau:

- Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh cũng như cỏc cơ quan chức năng, đặc biệt là Cụng an tỉnh và Ban An toàn giao thụng tỉnh đó đỏnh giỏ đỳng vai trũ của chớnh quyền xó, thị trấn, trong đú cú lực lượng Cụng an xó, thị trấn trong bảo đảm TTATGTĐB, vừa tạo điều kiện vật chất, bồi dưỡng chuyờn mụn, vừa đụn đốc, kiểm tra, vừa tạo cơ chế, đặc biệt là cơ chế đối với lực lượng Cụng an xó, thị trấn, đồng thời xỏc định rừ trỏch nhiệm của UBND xó, thị trấn trong quản lý nhà nước bằng phỏp luật về TTATGTĐB.

- Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh đồng thời với việc chỳ trọng phỏt huy vai trũ của chớnh quyền cơ sở đó đặc biệt chỳ ý cơ chế phối hợp với Mặt trận Tổ quốc và cỏc tổ chức thành viờn của Mặt trận nhằm tạo sức mạnh tổng hợp trong bảo đảm TTATGTĐB trờn địa bàn cơ sở.

- Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, Ban ATGT và Cụng an tỉnh đó tập trung lónh đạo, chỉ đạo chớnh quyền xó, thị trấn kịp thời xử lý những việc nổi cộm, bức xỳc ở những tụ điểm, và vào những thời gian, đặc biệt là vào cỏc ngày lễ, tết để bảo đảm TTATGTĐB. Vỡ lẽ đú, việc bảo vệ hành lang ATGT, việc giải tỏa cỏc "bến cúc", "bến dự", việc thực hiện đội mũ bảo hiểm, việc phũng chống, giải tỏa lấn chiếm vỉa hố, lũng đường, ngăn chặn kịp thời tỡnh trạng đua xe, lạng lỏch... ở nhiều xó, thị trấn đó làm tốt. Cụng tỏc phổ biến, tuyờn truyền giỏo dục phỏp luật về TTATGTĐB gắn với việc huy động dư

luận xó hội, nhắc nhở ngay tại gia đỡnh những người vi phạm đó được nhiều xó, thị trấn chỳ ý thực hiện.

- Lực lượng Cụng an xó, cỏc Tổ xung kớch, Ban ATGT xó, thị trấn ở nhiều xó, thị trấn đó làm tốt chức năng tham mưu cho chớnh quyền trong quản lý bằng phỏp luật về TTATGTĐB, làm nũng cốt xõy dựng phong trào quần chỳng tham gia giữ gỡn TTATGTĐB, cựng nhau phũng ngừa, phỏt hiện và xử lý cỏc vi phạm phỏp luật về TTATGTĐB trờn địa bàn.

- Điều đỏng ghi nhận trong việc bảo đảm quản lý nhà nước bằng phỏp luật về TTATGTĐB của chớnh quyền cơ sở (xó, thị trấn) là những cố gắng của UBND tỉnh và Cụng an tỉnh trong việc xõy dựng, hoàn thiện thể chế và cỏc thiết chế quản lý TTATGTĐB của chớnh quyền cơ sở, đỏng chỳ ý là:

+ Hoàn thiện cỏc thể chế quản lý phương tiện tham gia giao thụng dễ gõy TNGT, nhất là việc Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Húa ra Chỉ thị số 19-2005/CT-VB ngày 15/5/2005 về việc "quản lý xe cụng nụng tham gia GTĐB". Chỉ thị nờu rừ:

Mặc dự xe cụng nụng cú tỏc dụng nhất định trong việc vận chuyển hàng húa phục vụ nhu cầu sản xuất đời sống nhõn dõn, nhất là vựng nụng thụn, miền nỳi, nhưng do cụng nghệ sản xuất lạc hậu, chất lượng kộm và chưa được quản lý tốt nờn nhiều xe hoạt động khụng cú đăng ký, chưa được kiểm tra định kỳ chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ mụi trường; nhiều người điều khiển xe chưa cú giấy phộp lỏi xe nờn hoạt động của xe cụng nụng đó gõy nhiều tai nạn giao thụng, trong đú cú rất nhiều tai nạn giao thụng nghiờm trọng, làm chết và bị thương nhiều người, gõy cản trở, ựn tắc giao thụng và gõy tõm lý lo lắng trong nhõn dõn [72].

Từ nhận định này, chỉ thị xỏc định trỏch nhiệm chủ động phối hợp giữa cỏc ngành, cỏc cấp trong việc tăng cường quản lý nhà nước đối với xe cụng nụng tham gia GTĐB theo đỳng quy định của Luật GTĐB, trong đú

quy định rừ việc đăng ký, về người điều khiển, về phạm vi và thời gian hoạt động, đồng thời đỡnh chỉ việc sản xuất xe cụng nụng mới kể từ ngày Chỉ thị số 46/2004/CT-TTg ngày 09/12/2004 của Thủ tướng Chớnh phủ cú hiệu lực thi hành.

Thực hiện chỉ thị trờn của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Húa, việc quản lý của nhà nước đối với xe cụng nụng của cỏc ngành, cỏc cấp, từ Sở GTVT, Sở Cụng nghiệp, Cụng an tỉnh, UBND cỏc huyện, thị xó, thành phố, cỏc cơ quan, đoàn thể, cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội, cỏc ngành tư phỏp, văn húa, thụng tin, cỏc cơ quan thụng tin đại chỳng đó triển khai mạnh mẽ, đồng bộ, với cỏc nhiệm vụ quản lý cụ thể; chủ động phối hợp thực hiện những vấn đề liờn quan, từ đú bảo đảm cho người, phương tiện (xe cụng nụng) tham gia giao thụng đỳng phỏp luật, khắc phục TNGT cũng như tỡnh trạng ựn tắc do xe cụng nụng gõy ra, nhất là TNGT trờn địa bàn nụng thụn thuộc phạm vi quản lý của chớnh quyền xó, thị trấn.

+ Phờ duyệt nhiều Đề ỏn quan trọng về bảo đảm TTATGT, trong đú cú TTATGTĐB, như: 1, Đề ỏn "Ngăn chặn, đẩy lựi TNGT trờn cỏc tuyến quốc lộ 1A, 45, 47, Đường Hồ Chớ Minh - tỉnh Thanh Húa"; 2, Đề ỏn "Ngăn chặn, đẩy lựi TNGT trờn địa bàn tỉnh Thanh Húa"; 3, Đề ỏn "Đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, vận động, hướng dẫn quần chỳng nhõn dõn chấp hành phỏp luật về an toàn giao thụng". Kết quả thực hiện cỏc Đề ỏn đó cung cấp cơ sở thực tiễn hoàn thiện cỏc thể chế để chớnh quyền cơ sở thực hiện quản lý bằng phỏp luật về TTATGTĐB, xỏc định trỏch nhiệm cụ thể của Chủ tịch xó, thị trấn trong bảo đảm TTATGTĐB trờn địa bàn, thành lập Ban An toàn giao thụng xó, thị trấn...

+ Nhạy bộn trước thực trạng TNGT xảy ra nghiờm trọng, thực trạng cỏc vi phạm trờn địa bàn xó, thị trấn cũng như chất lượng kộm của hệ thống đường giao thụng liờn thụn, liờn xó và tỡnh trạng gia tăng đột biến cỏc phương tiện giao thụng ở xó, thị trấn, căn cứ vào thực lực của CSGT Cụng an tỉnh,

huyện, đồng thời căn cứ vào cỏc văn bản quy định của Nhà nước về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Cụng an xó, thị trấn (Nghị định số 40/1999/NĐ-CP ngày 23/6/1999 của Chịnh phủ về Cụng an xó; Luật GTĐB, Phỏp lệnh Xử lý vi phạm hành chớnh và Nghị định số 134/2003/NĐ-CP ngày 14/11/2005 của Chớnh phủ quy định cụ thể Phỏp lệnh trong lĩnh vực GTĐB), ngày 09/11/2006 Cụng an tỉnh Thanh Húa đó ban hành Hướng dẫn số 144/HD-PV11(PX28) về việc Cụng an xó, thị trấn xử lý vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực TTATGTĐB. Hướng dẫn xỏc định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền xử lý vi phạm cũng như trỡnh tự, thủ tục tiến hành xử lý vi phạm; việc quản lý, sử dụng biểu mẫu và tiền xử phạt vi phạm hành chớnh. Cú thể khẳng định, Hướng dẫn 144 là việc làm mới trờn phạm vi cả nước, vừa bảo đảm tớnh hợp phỏp, vừa cú tỏc dụng tớch cực trong quản lý nhà nước bằng phỏp luật của chớnh quyền xó, thị trấn trờn lĩnh vực TTATGTĐB. Qua một năm thực hiện Hướng dẫn 144, từ 09/11/2006 đến 9/12/2007 tỡnh trạng vi phạm TTATGTĐB và TNGT đó giảm, Cụng an xó, thị trấn đó thấy rừ trỏch nhiệm, quyền hạn của tập thể và cỏ nhõn; cấp ủy, chớnh quyền cơ sở đó thấy được ý nghĩa tớch cực và tỏc dụng, hiệu quả hoạt động của Cụng an xó, thị trấn, từ đú tập trung chỉ đạo, hỗ trợ kinh phớ, đồng thời chỉ đạo cỏc đoàn thể tớch cực tuyờn truyền, vận động nhõn dõn chấp hành quy định về TTATGTĐB; năng lực thực hiện phỏp luật về TTATGTĐB của Cụng an xó, thị trấn cũng được nõng cao, nhất là sau khi được tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ của cỏc phũng nghiệp vụ Cụng an tỉnh.

Bờn cạnh những ưu điểm trờn, việc quản lý bằng phỏp luật về TTATGTĐB của chớnh quyền cơ sở (xó, thị trấn) cũng bộc lộ nhiều yếu kộm, bất cập, nhất là:

- Chớnh quyền xó, thị trấn cũn thờ ơ, coi nhẹ quản lý bằng phỏp luật về TTATGTĐB, cho đú là việc của Cụng an và của ngành Giao thụng vận tải. Chớnh từ đõy, HĐND, trực tiếp là UBND xó, thị trấn khụng thực hiện đầy đủ cỏc nhiệm vụ, quyền hạn, trỏch nhiệm của mỡnh trong quản lý; nhiều việc hệ

trọng trực tiếp ảnh hưởng đến TTATGTĐB, như việc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật về TTATGTĐB, việc bảo vệ hành lang ATGT trờn cỏc tuyến quốc lộ, tỉnh lộ, bảo vệ hệ thống cọc tiờu, biển bỏo hiệu... việc xử lý cỏc tụ điểm, "điểm đen", phỏ vỡ TTATGTĐB, quản lý cỏc bến xe gia đỡnh, "bến cúc", cụng tỏc giỏo dục người vi phạm tại địa bàn... vẫn cũn bị xem nhẹ, hoặc chỉ được chỳ trọng khi cú cỏc đợt vận động, cú chỉ thị của tỉnh...

- Năng lực quản lý bằng phỏp luật về TTATGTĐB của chớnh quyền nhiều xó, thị trấn cũn hạn chế, nhiều sự việc xử lý lỳng tỳng, trong khi lực lượng Cụng an xó, thị trấn mặc dự số lượng lớn, với 7.521 người trong tổng số 634 xó, thị trấn lại chưa được huy động cú hiệu quả vào cụng tỏc bảo đảm TTATGTĐB.

- Hệ thống GTĐB liờn xó, liờn thụn, liờn huyện cú tổng chiều dài 15.458 km, chiếm 80% tổng chiều dài đường bộ trong tỉnh, thuộc thẩm quyền và trỏch nhiệm quản lý của chớnh quyền xó, thị trấn. Mặc dự được nhiều lần tu sửa, nõng cấp song lại thiếu hệ thống biển bỏo hiệu, hướng dẫn giao thụng, trong khi cỏc phương tiện tham gia giao thụng tăng đột biến, rất đa dạng về chủng loại, chất lượng khụng đồng đều, hầu hết cỏc xe cụng nụng, xe tự chế đều tham gia giao thụng trờn cỏc tuyến đường này. Những đặc thự trờn đó làm cho chớnh quyền nhiều xó, thị trấn lỳng tỳng, hiệu lực và hiệu quả quản lý bị hạn chế.

- Tỡnh trạng nể nang, "nhẹ tay", thậm chớ lơ là trong cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt, phũng ngừa, phỏt hiện và xử lý vi phạm TTATGTĐB trờn cỏc tuyến giao thụng nội thị, nội xó của chớnh quyền, Cụng an xó cũn diễn ra do ảnh hưởng của quan hệ họ hàng, xúm giềng, dẫn đến trật tự, kỷ cương trong GTVT khụng nghiờm, hiện tượng tỏi phạm xảy ra nhiều.

Thực trạng trờn cú nhiều nguyờn nhõn, cả chủ quan và khỏch quan, trong đú đỏng chỳ ý là:

- Năng lực quản lý bằng phỏp luật núi chung, quản lý nhà nước bằng phỏp luật về TTATGTĐB của chớnh quyền xó, thị trấn cũn nhiều hạn chế, bất

cập, nhất là trước sức ộp của tỡnh trạng phương tiện tham gia giao thụng tăng đột biến; chất lượng cầu đường kộm, xuống cấp, sự bất hợp lý trong tổ chức bộ mỏy quản lý.

- Chưa phỏt huy đồng đều vai trũ nũng cốt của lực lượng Cụng an xó. - Chưa cú văn bản quy phạm phỏp luật và văn bản hướng dẫn cụ thể quản lý nhà nước bằng phỏp luật về TTATGTĐB cho chớnh quyền xó, thị trấn.

- Sự chỉ đạo, hỗ trợ của chớnh quyền cấp trờn chưa quyết liệt, thường xuyờn và cụ thể.

- Chưa xõy dựng được cơ chế trỏch nhiệm trong hệ thống chớnh trị cơ sở và phong trào toàn dõn tham gia quản lý TTATGTĐB trờn địa bàn cơ sở.

- Ngoài ra, ý thức chấp hành phỏp luật của người dõn cũn kộm, hiểu biết phỏp luật về TTATGTĐB cũn nhiều hạn chế.

- Việc xử lý chưa nghiờm, cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt, phỏt hiện và xử lý cũn thiếu hiệu quả.

- Ảnh hưởng tiờu cực của cỏc tập quỏn lạc hậu, thúi quen và cỏch ứng xử trọng tỡnh hơn lý trong quản lý cũng như trong xử lý vi phạm của cỏn bộ, nhõn dõn.

Chương 3

QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUẢN Lí NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT VỀ TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THễNG

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước bằng pháp luật về trật tự an toàn giao thông đường bộ của chính quyền cơ sở tỉnh Thanh Hóa (Trang 73 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w