I. Định hướng và mục tiờu của SUDICO trong thời gian tới:
1. Kiến nghị Chớnh Phủ
Một là, nghiờn cứu ban hành Luật đăng ký BĐS.
Lý luận, kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt Nam đó chỉ ra rằng, BĐS cần phải được đăng ký. Chỉ khi được đăng ký, BĐS mới cú được những giỏ trị phải sinh. Một trong những giỏ trị phỏt sinh là việc tạo ra nguồn vốn. Vỡ vậy, cần nghiờn cứu, ban hành luật này. Đồng thời cần sớm hoàn thiện khung phỏp lý về BĐS đảm bảo đồng bộ, thống nhất. Xõy dựng, hoàn thiện hệ thống phỏp luật để dễ dàng chuyển BĐS thành vốn đầu tư; tạo hệ thống đăng ký BĐS thống nhất; cụng khai húa hoạt động kinh doanh BĐS.
Hai là, nghiờn cứu, ban hành Luật về thị trường thế chấp thứ cấp.
Đõy là một văn bản phỏp luật quan trọng và cần thiết để từ đú làm cơ sở phỏp lý cho hệ thống ngõn hàng cú thể tạo nguồn vốn trung và dài hạn từ nguồn vốn ngắn hạn do thế chấp BĐS tạo ra. Để thị trường BĐS phỏt triển bền vững và hệ thống ngõn hàng cú thể tai trợ một cỏch lành mạnh cho thị trường nay cần phải cú một hệ thống thế chấp thứ cấp mạnh và được quản lý tốt.
Ba là, nghiờn cứu, ban hành Luật về quỹ tiết kiệm BĐS.
Về căn bản, mọi đối tượng tham gia vào thị trường BĐS đều thiếu vốn. Vi vậy, quỹ tiết kiệm BĐS là cầu nối trung gian giữa ngõn hàng, cụng ty kinh doanh BĐS và nhúm người cụ thể đú. Điều rất quan trọng để mụ hỡnh này thành cụng là một hệ thống ngõn hang lành mạnh, một hệ thống cụng ty kinh doanh BĐS lành mạnh và một nhúm chủ thể kinh tế cú tiết kiệm trong nền kinh tế.
Bốn là, nghiờn cứu, ban hành Luật về cỏc loại hỡnh quỹ đầu tư BĐS.
Đặc biệt cần nghiờn cứu, ban hành Luật về quỹ đầu tư tớn thỏc BĐS. Đõy là một loại hỡnh quỹ thành cụng ở rất nhiều quốc gia, đặc biệt từ những năm đầu thế kỷ XX trở lại đõy. Hiện tại, Việt Nam cần cú thời gian để hỡnh thành và phỏt triển những quỹ đầu tư tớn thỏc BĐS này. Tuy nhiờn, đó cú những quỹ tớn thỏc đầu tiờn đang được hỡnh thành. Vỡ vậy, những năm tới, cựng với việc trưởng thành của nền kinh tế, việc ra đời một văn bản phỏp luật là cần thiết để cỏc quỹ đầu tư tớn thỏc BĐS hoạt động.
Năm là, nghiờn cứu, ban hành văn bản phỏp 1ý về trỏi phiếu BĐS. Việc phỏt hành trỏi phiếu BĐS đó manh nha hỡnh thành tại Việt Nam. Tuy nhiờn, do chưa cú khung phỏp lý nờn việc mở rộng diện và đối tượng chưa thể triển khai được. Vỡ vậy, việc nghiờn cứu, ban hành một văn bản phỏp quy về vấn đề này sớm hay muộn cũng là cần thiết để mở ra một luồng tài chớnh cho thị trường. Hướng triển khai là Ngõn hàng Nhà nước phối hợp với Bộ Tài chớnh ra Thụng tư liờn bộ cho thớ điểm, nhõn lờn diện rộng và ban hanh chớnh sỏch.
Sỏu là, nghiờn cứu ban hành Luật quy hoạch.
Hiện cú rất nhiều quy hoạch: quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế xó hội, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phỏt triển đụ thị, quy hoạch ngành. Luật Quy hoạch phỏt triển đụ thị đó được ban hanh; Luật Quy hoạch sử dụng đất đang được Bộ Tài nguyờn và Mụi trường đề xuất nghiờn cứu trong Bộ Luật Đất đai; Nghị định quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế xó hội đó được ban hành. Vỡ vậy, cần thống nhất cỏc quy hoạch vào một mối. Mà điều thống nhất trước hết cú thể thực hiện được là thống nhất về mặt luật phỏp.
Bảy là, nghiờn cứu ban hành Luật về thụng tin BĐS để xõy dựng cỏc chỉ số liờn quan
đến thị trường.
Triển khai tớnh thử chỉ số giỏ nhà. Bước đầu tớnh thử, chỉnh sửa theo điều kiện Việt Nam, sau đú mở rộng tớnh cho cả nước, cỏc vựng, cỏc tỉnh, thậm chớ là cỏc huyện quận, hoặc một phường xó. Căn cứ vào kinh nghiệm trờn thị trường hàng húa dịch vụ, vào đặc điểm của hàng húa BĐS, của thị trường BĐS cũng như đặc điểm thụng tin và giao dịch BĐS thời gian tới, cần xõy dựng việc tớnh toỏn chỉ tiờu đỏnh giỏ thị trường BĐS. Trong bối cảnh thị trường hiện nay, việc xõy dựng chỉ số thị trường BĐS mức độ hẹp là hiện thực hơn.
Tỏm là, hỡnh thành cơ quan đủ tầm quản lý thị trường BĐS.
Lĩnh vực này khụng đơn thuần là một ngành kinh tế kỹ thuật nờn cần một số cơ quan nhà nước đồng thời theo dừi và quản lý. Tuy vậy, cần cú một cơ quan đầu mối quản lý cấp nhà nước. Hiện Bộ Xõy dựng là cơ quan cú chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước. Tuy nhiờn, cơ quan quản lý thực tế chỉ mới đặt tại một đơn vị cấp cục. Điều này gõy nờn những bất cập về phạm vi và tầm quản lý. Bờn cạnh đú, Việt Nam đó cú Ủy ban Chứng khoỏn Nhà nước để quản lý thị trường chứng khoỏn; cú Tổng cục Quản lý Đất đai. Vỡ vậy, rất cần một cơ quan đủ tầm để quản lý thị trường BĐS.
Chớn là, tăng cường đào tạo nguồn nhõn lực cho thị trường BĐS.
Thị trường BĐS cú những yờu cầu rất đa dạng về nguồn nhõn lực (những nhà đầu tư, những người mụi giới, những nhà tư vấn, những nhà hoạch định chớnh sỏch,...). Vỡ vậy, rất cần cú nhiều hơn nữa cỏc khoa trong cỏc trường đại học, mà trước hết cú thể đặt tại cỏc trường kinh tế cú chức năng và chuyờn mụn đạo tạo cử nhõn, sau đại học về chuyờn ngành BĐS.