Giỏ trị của một DN tạo ra được đo bằng khối lượng mà người mua sẵn sàng trả cho sản phẩm hay dịch vụ. Doanh nghiệp cú lói nếu giỏ trị tạo ra đú lớn hơn chi phớ. Để đạt được một lợi thế cạnh tranh, cỏc bộ phận chức năng của Doanh nghiệp hoặc phải tạo ra giỏ trị với chi phớ thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh, hoặc là phải làm cho sản phẩm của mỡnh khỏc biệt với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh nhằm tạo ra mức bỏn cao hơn trờn thị trường. Như vậy cú nghĩa là Doanh nghiệp phải theo đuổi chiến lược chi phớ thấp hoặc chiến lược khỏc biệt hoỏ sản phẩm. Michael Porter đưa ra khỏi niệm chuỗi giỏ trị của Doanh nghiệp như một cỏch để làm lộ ra những khỏc biệt của nú, quyết định lợi thế cạnh tranh; gồm hai hoạt động tạo giỏ trị: hoạt động chớnh và hoạt động hỗ trợ. Những hoạt động chớnh tạo ra giỏ trị vật chất, tiếp thị và phõn phối tới người mua, thực hiện dịch vụ hỗ trợ hoặc dịch vụ sau bỏn hàng. Những hoạt động hỗ trợ là: chức năng quản lý vật tư, chức năng nghiờn cứu và phỏt triển (R&D), chức năng quản lý nhõn sự và cơ sở hạ tầng của Doanh nghiệp. Chuỗi giỏ trị mang tới cho chỳng ta bức tranh tổng thể về cỏc hoạt động chớnh yếu cũng như hỗ trợ của Doanh nghiệp, từ đú cho phộp chỳng ta thấy được những điểm chớnh yếu, những điểm mạnh mang tớnh cạnh tranh chiến lược của Doanh nghiệp.
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ chuỗi giỏ trị
Nguồn: PGS TS Lờ văn Tõm (Quản trị Chiến lược)
Việc phõn chia cỏc hoạt động trong Chuỗi giỏ trị tạo điều kiện kiểm tra chi phớ và kết quả thực hiện trong từng hoạt động. Từ đú, nú giỳp cho việc cải tiến từng hoạt động cũng như việc phối
Mục tiờu chiến
lược
Cơ sở hạ tầngNguồn nhõn lựcNghiờn cứu và phỏt triển (R&D)Quản trị nguyờn vật liệuHậu cầnĐầu vào Tỏc
nghiệpMarketing và bỏn hàngDịch vụ hậu mói
Cỏc hoạt động hỗ trợCỏc hoạt
hợp chỳng với nhau, thớch ứng với chiến lược nhằm tạo ra giỏ trị của từng sản phẩm cụ thể cũng như của cả Doanh nghiệp. Đồng thời, qua thụng tin tỡnh bỏo thu thập được về cỏc đối thủ cạnh tranh, ước tớnh chi phớ và kết quả của họ để cú căn cứ so sỏnh với Doanh nghiệp mỡnh, tỡm cỏch tạo ra giỏ trị vượt trội hơn đối thủ.
Chức năng quản lý vật tư: kiểm soỏt sự lưu chuyển vật tư qua chuỗi giỏ trị từ cung cấp đến sản xuất và đi vào phõn phối. Hiệu quả nú là cú thể tạo ra giỏ trị, gúp phần kiểm soỏt chất lượng đầu vào trong quỏ trỡnh chế tạo, làm tăng chất lượng đầu ra, tạo điều kiện tăng giỏ bỏn.
Chức năng nghiờn cứu và phỏt triển: thực hiện việc phỏt triển cỏc sản phẩm mới và cỏc cụng nghệ chế tạo. Phỏt triển cụng nghệ cú thể hạ thấp chi phớ chế tạo, tạo ra cỏc sản phẩm hấp dẫn hơn, cú thể bỏn ở mức giỏ cao hơn. Như vậy, nghiờn cứu và phỏt triển cú ảnh hưởng đến cỏc hoạt động chế tạo và marketing.
Chức năng quản lý nguồn nhõn lực: đảm bảo Doanh nghiệp cú cỏc kỹ năng phự hợp để làm tăng giỏ trị của mỡnh một cỏch hiệu quả. Chức năng quản trị nguồn nhõn lực cũng như thực hiện cụng việc nhằm đảm bảo con người được đào tạo, huấn luyện, động viờn và thự lao một cỏch đầy đủ để thực hiện cỏc nhiệm vụ làm tăng giỏ trị của họ.
Cơ sở hạ tầng của DN: cú đặc tớnh hơi khỏc biệt với những hoạt động hỗ trợ khỏc. Cơ sở hạ tầng bao gồm cấu trỳc tổ chức, cỏc hệ thống kiểm soỏt và văn hoỏ DN; do trong DN, cỏc nhà quản trị cấp cao cú thể xem như là một bộ phận của hạ tầng cơ sở của DN. Thực vậy, thụng qua lónh đạo mạnh, cỏc nhà quản trị cú thể định hướng một cỏch cú ý thước cơ sở hạ tầng của DN, và qua nú, thực hiện tất cả cỏc hoạt động sỏng tạo giỏ trị khỏc trong DN.
Để đạt được những mục tiờu tối cao về hiệu quả, chất lượng, đổi mới sản phẩm và thoả món khỏch hàng thỡ DN phải cú những CL phối hợp một số hoạt động tạo giỏ trị khỏc biệt. Những mục tiờu này cú thể được xem như những mục tiờu chộo giữa cỏc bộ phận tạo ra giỏ trị khỏc nhau của một doanh nghiệp giữa cỏc bộ phận tạo ra giỏ trị khỏc nhau của một doanh nghiệp.