IV. Phát triển th−ơng mại thông qua đ−ờng hàng không
4. Tăng c−ờng liên doanh liên kết với các hãng hàng không trên thế giớ
Thực tế đầu t− n−ớc ngoài đối với ngành hàng không dân dụng ở Việt Nam và trên thế giới cho thấy trong một số lĩnh vực đ−ợc −u tiên liên doanh với n−ớc ngoài là nhằm tiếp nhận công nghệ chứ không phải thu hút vốn. Việc Vietnam Airlines tham gia hệ thông phân phối chỗ toàn cầu ABACUS
trong năm qua là một thí dụ điển hình. Phần góp vốn của Vietnam Airlines trong công ty liên doanh này chiếm tới 90%, phần còn lại là của ABACUS.
Xu h−ớng hợp tác liên doanh trong hàng không dân dụng quốc tế gồm các hình thức liên doanh sau:
ạ Liên doanh để chế tạo máy bay và trang thiết bị:
Đây là hình thức liên doanh giữa các Công ty tài chính với các hãng chế tạo máy bay, hay giữa các công ty tài chính thông qua một hãng trung gian để liên doanh với các hãng chế tạo máy baỵ Mục đích của hình thức liên doanh này là tạo ra nguồn vốn sản xuất kinh doanh máy bay giữa một bên là các Công ty tài chính hay các tổ chức trung gian cần mua máy bay với số l−ợng lớn để khai thác, còn một bên là các hãng chế tạo máy bay cần có vốn để sản xuất và nghiên cứu chế tạo máy baỵ
b. Liên doanh trong các hoạt động bao thuê:
Hình thức liên doanh này không rộng khắp mà chỉ tập trung ở một số Công ty hàng không bao thuê chuyên nghiệp có tiếng của thế giới: GPA (New Zealand), ILFC (Mỹ), Ansett (Autralia). Hình thức này đ−ợc thực hiện d−ới 3 ph−ơng thức kinh doanh chủ yếu: thuê khai thác −ớt (thuê toàn bộ máy bay kể cả tổ bay), thuê khai thác khô (thuê từng phần, từng khoang hay chỉ thuê riêng máy bay), thuê ngân sách tài chính thông qua các hợp đồng khai thác.
c. Liên doanh khai thác các đ−ờng bay của các hãng hàng không giữa hai quốc gia:
Đây là hình thức liên doanh về vốn hình thành từ rất lâụ Thông qua các hiệp định dịch vụ hàng không song ph−ơng, hai hãng hàng không thuộc hai quốc gia có thể thực hiện liên doanh d−ới các kiểu loại: bay chung cờ hiệu (code shoriny), bay liên doanh (joint service), bay thêm chuyến, liên doanh theo mua bán, đóng góp cổ phần ...
Liên doanh đa quốc gia đ−ợc thực hiện d−ới hai dạng: Liên doanh khu vực và liên doanh toàn cầụ Ví dụ Hãng Hàng không Singapore kết hợp với Hãng Hàng không Thái Lan và Indonesia thành lập Hãng Hàng không khu vực đầu tiên của Châu á. Liên doanh toàn cầu hiện nay đ−ợc thực hiện d−ới nhiều hình thức nh− frequent flier (bay th−ờng xuyên), quality flier (bay chất l−ợng cao)...
ẹ Liên doanh giữa ngành Hàng không dân dụng với ngành du lịch:
Hình thức liên doanh này đa dạng, nó không chỉ đem lại nguồn thu lớn cho cả hai ngành mà nó còn là đòn bẩy để thúc đẩy các quan hệ t−ơng hỗ giữa các ngành, góp phần củng cố quan hệ hiểu biết, hợp tác lẫn nhau giữa các n−ớc trong khu vực và trên thế giớị Mục tiêu chính của hình thức liên doanh này là thu hút khách hàng du lịch từ các n−ớc khác đến để thu ngoại tệ. Thông th−ờng hai ngành này kết hợp chặt chẽ với nhau tạo thành một ngành “Vận chuyển hàng không và du lịch”, cung cấp cho khách hàng n−ớc ngoài đi tham quan theo một ch−ơng trình trọn góị
Theo lịch trình Việt Nam sẽ tự do hoá vận tải hàng không trong toàn bộ ASEAN sau năm 2010 điều này sẽ mở ra cho th−ơng mại những h−ớng phát triển mớị
IIỊ Một số giải pháp mở rộng vận chuyển hàng hoá bằng đ−ờng hàng không