IV. Phát triển th−ơng mại thông qua đ−ờng hàng không
1. Đẩy mạnh phát triển đội bay
Hoàn thiện hệ thống cảng hàng không, sân bay phải đi tr−ớc một b−ớc phục vụ sự phát triển của ngành. Việc cải tạo, nâng cấp những sân bay đã có, xây dựng những sân bay mới phải phù hợp với nhu cầu và tốc độ phát triển của thị tr−ờng vận tải hàng không Việt nam, phù hợp với chính sách xây dựng Việt Nam thành trung tâm hàng không quốc tế của khu vực, đồng thời phục vụ nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội, của ngành.
Đối với mọi quốc gia, đầu t− mua máy bay chiếm khoản lớn nhất trong tổng số vốn cần đầu t− để phát triển ngành hàng không dân dụng. Đối với loại máy bay hiện đại giá tính cho một ghế trên máy bay khoảng 125 đến 200 nghìn USD. Do còn khó khăn về vốn đầu t− mua máy bay một phần nhu cầu về máy bay các loại nêu trên sẽ đáp ứng bằng cách thuê −ớt và khô. Tuy vậy, để tăng hiệu quả và bảo đảm chủ động trong khai thác vận tải hàng không, cần tăng dần tỷ lệ máy bay do các công ty vận tải hàng không n−ớc ta sở hữu trong tổng số máy bay do ngành hàng không n−ớc ta
sử dụng. Nếu dùng hình thức mua trả dần (Lease Purchase), các doanh nghiệp vận tải hàng không của Việt Nam sẽ chỉ cần huy động vốn ban đầu bằng 15% tổng giá trị máy bay mua thêm, phần còn lại sẽ trả dần trong khoảng thời gian từ 10 dến 12 năm (Tổng công ty đang sử dụng hình thức này). Do đó nhu cầu vốn đầu t− mua máy bay các loại đến năm 2005 là 1310 triệu USD và dự kiến thu của vận tải hàng không (theo giá cố định năm 1994) là 31500 tỷ đồng.
Nhu cầu sử dụng máy bay của hãng hàng không quốc gia Việt Nam
Đơn vị : chiếc
Loại máy bay 2005
Loại tầm ngắn (40 – 80 ghế) 14
Loại tầm trung (150 – 180 ghế) 24
Loại tầm xa (250 – 300 ghế) 24
Loại tầm xa (trên 300 ghế) 6
Nguồn: Chiến l−ợc phát triển hãng hàng không quốc gia Việt Nam năm 2000
Nhu cầu vốn đầu t− mua máy bay
Đơn vị: USD
Loại máy bay 2000 - 2005
Loại tầm ngắn 96.000.000
Loại tầm trung 256.000.000
Loại tầm trung xa 236.000.000
Loại tầm xa 480.000.000
Nguồn: Chiến l−ợc phát triển hãng hàng không quốc gia Việt Nam năm 2000
Theo nh− trình bầy ở trên thì mục đích của tổng công ty HKVN là xây dựng thành một hãng hàng không hiện đại, đội ngũ máy bay với kỹ thuật của thế kỷ 21 thoả mãn 3 yêu cầu sau:
- Tiện nghi đáp ứng đ−ợc yêu cầu của khách hàng và có thể cạnh tranh đ−ợc với các hãng hàng không khác.
- Không gây ô nhiễm môi tr−ờng.
Để đáp ứng đ−ợc mục tiêu đó hãng hàng không Việt Nam phải xây dựng một đội máy bay nh− sau:
- Đối với trục Bắc – Nam là đ−ờng bay chính của tổng công ty khai thác với tần suất cao và các đ−ờng quốc tế khu vực thì yêu cầu loại máy bay tầm trung với sức chở từ 150 – 180 ghế.
- Đối với các tuyến địa ph−ơng và Đông D−ơng thì dùng loại máy bay tầm ngắn với số ghế là 40 – 80 ghế.
- Đối với thị tr−ờng tiềm năng lớn là Châu Âu, úc thì dùng loại máy bay tầm trung xa với sức chở 250 – 300 ghế.
- Loại máy bay tầm xa với sức chở trên 300 ghế để cho các đ−ờng bay xuyên lục địa ở Châu Âu (Pháp, Đức, Anh) và Bắc Mỹ (Mỹ, Canada).
Dựa trên những căn cứ trên mà hàng không Việt Nam xây dựng cho mình kế hoạch phát triển đội bay trong giai đoạn tớị Vấn đề đặt ra để hiện đại hoá đội bay đáp ứng yêu cầu của thị tr−ờng là vốn. Hàng không Việt Nam cần nỗ lực trong hoạt động kinh doanh để tự phát triển vốn đồng thời tận dụng triệt để nguồn vốn n−ớc ngoàị Yêu cầu đẩy mạnh phát triển đội bay là một yêu cầu cấp thiết đối với ngành hàng không Việt Nam. Đặc biệt đối với một số loại hàng hoá có thể chuyên chở bằng các ph−ơng tiện vận tải khác, để chủ hàng chịu bỏ ra chi phí vận chuyển cao hơn thì hàng không phải có chất l−ợng dịch vụ tốt hơn hẳn ng−ợc lại khi hàng không cung cấp chất l−ợng dịch vụ t−ơng xứng, đáp ứng yêu cầu sẽ góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho các hợp đồng buôn bán đồng thời nâng cao uy tín của các doanh nghiệp trong n−ớc từ đó phát triển buôn bán trong cũng nh− ngoài n−ớc.