Trao đổi buôn bán với n−ớc ngoà

Một phần của tài liệu Vận tải hàng không và sự phát triển của thương mại Việt Nam (Trang 29 - 31)

1. Vài nét về sự phát triển kinh tế Việt Nam

1.2. Trao đổi buôn bán với n−ớc ngoà

Quan hệ giữa xuất và nhập khẩu cũng đã có chuyển biến tích cực. Năm 2000 xuất khẩu tăng 24% cao gấp 3,7 lần tốc độ tăng tr−ởng kinh tế (lớn hơn hệ số 2,6 lần của thời kỳ 1991 – 2000 và hệ số 3 lần của thời kỳ 1996 – 2000). Tỷ lệ nhập siêu 6,2% tuy cao hơn tỷ lệ 1% của năm 1999 nh−ng thấp xa hơn so với các thời kỳ tr−ớc (1986 – 1990) là 80,4%; 1991 – 1995 là 32,8%; 1996 – 2000 là 18,1% trong đó 1996 là 53,6%; 1997 là 26,2%; 1998 là 22,9%.

Tổng giá trị xuất nhập khẩu

Năm Tổng số (triệu rúp - đô la Mỹ)

Xuất khẩu Nhập khẩu

Triệu rúp đô la Mỹ Trong đó đô la Mỹ Triệu rúp đô la Mỹ Trong đó đô la Mỹ 1996 18399,5 7255,9 7255,9 11143,6 11143 1997 20777,3 9185,0 9185,0 11592,3 11592 1998 20859,9 9306,3 9306,3 11499,6 11499 1999 23162,0 11540,0 11540,0 11622,0 11622 2000 29508,0 14308,0 14308,0 15200,0 15200 Chỉ số phát triển (năm tr−ớc =100) - % 1996 135,2 133,2 133,2 136,6 136 1997 112,9 126,6 126,6 104,0 104 1998 100,4 101,9 101,9 99,2 99 1999 111,0 123,3 123,3 101,1 101 2000 127,4 124,0 124,0 130,8 130

Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu

Mặt hàng Đơn vị 1997 1998 1999 2000

Giầy dép Triệu đô la Mỹ 978,4 1031,0 1391,6 1402,0 Hàng dệt may Triệu đô la Mỹ 1502,6 1450,0 1747,3 1815,0 Hàng mỹ nghệ Triệu đô la Mỹ 43,1 31,1 51,1

Gạo Nghìn tấn 3575,0 3730,0 4508,0 3500,0

Thịt chế biến Triệu đô la Mỹ 28,8 12,0 11,6

Hàng thuỷ sản Triệu đô la Mỹ 782,0 858,0 971,1 1475,0

Một số mặt hàng nhập khẩu chủ yếu Mặt hàng Đơn vị 1997 1998 1999 2000 Bông Nghìn tấn 41,5 67,6 77,0 81,8 Sợi và tơ dệt Nghìn tấn 132,5 183,0 160,0 173,0 Nguyên phụ liệu sản xuất thuốc lá Triệu đô la Mỹ 79,9 111,3 88,3 112,0 Bột mỳ Nghìn tấn 151,6 271,0 143,0 86,4

Tân d−ợc Triệu đô la Mỹ 340,4 312,3 266,7 301,0 Sắt thép Nghìn tấn 1400,9 1786,0 2264,0 2661,0

Nguồn: Niên giám thống kê 2000

Song trong tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2000 tăng so với cùng kỳ thì có tới 50,6% là do giá dầu thô tăng, nếu không kể yếu tố tăng giá dầu thô thì tốc độ tăng chỉ đạt 11,8%. Giá xuất khẩu nhiều loại nông sản giảm mạnh (chỉ tính riêng 5 loại: gạo, cà phê, hạt điều, chè, lạc) đã làm giảm 517 triệu USD. Xuất khẩu năm 2000 tăng rất cao về kim ngạch tuyệt đối và tốc độ tăng cũng nh− hệ số giữa tốc độ tăng xuất khẩu so với tốc độ tăng GDP. Song có đến khoảng một nửa là nhờ giá xuất khẩu dầu thô tăng lên. Yếu tố này đến năm 2001 chắc chắn sẽ không còn nên tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của năm 2001 sẽ thấp hơn của năm 2000. Chính vì vậy ngay mục tiêu

đề ra cho năm 2001 thì tốc độ tăng xuất khẩu cũng chỉ còn 16% thấp nhất so với 2 năm tr−ớc đó (1999 tăng 23,3%, 2000 tăng 24%) và thấp hơn cả tốc độ tăng bình quân năm 20,8% của thời kỳ 1996 – 2000.

Do vậy một mặt cần duy trì tốc độ tăng cao của những mặt hàng nh− hải sản, rau quả, thủ công mỹ nghệ, lạc, điện tử máy tính...Mặt khác phải khắc phục sự sút giảm tốc độ tăng của các mặt hàng có kim ngạch lớn nh− dệt may, giày dép khắc phục sự sút giảm tuyệt đối về kim ngạch của những mặt hàng nh− gạo, cà phê, than đá...Nhìn chung những mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam đều là những mặt hàng có thể chuyên chở bằng đ−ờng hàng không.

Chiến l−ợc phát triển h−ớng về xuất khẩu th−ờng bắt đầu từ chỗ xuất khẩu nguyên liệu thô, hàm l−ợng lao động thô sơ trong sản phẩm cao tới chỗ xuất khẩu hàng hoá có trình độ công nghệ, hàm l−ợng kỹ thuật ngày càng cao, ở đây có nhân tố thuộc về tính năng động sáng tạo của các doanh nghiệp 100% vốn Việt Nam đã tranh thủ vay vốn để nhập thiết bị hiện đại tạo ra sản phẩm có chất l−ợng chế biến caọ Bản thân chiến l−ợc này cũng đã tạo cho ngành hàng không h−ớng phát triển mớị Vấn đề là các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tiếp cận với ph−ơng thức vận tải này nh− thế nào để tận dụng −u thế của vận chuyển hàng không.

Một phần của tài liệu Vận tải hàng không và sự phát triển của thương mại Việt Nam (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)