3.1. Về thị tr−ờng vận tải hàng không nội địa
Vận tải hàng không trong n−ớc đã có sự tăng tr−ởng v−ợt bậc trong những năm vừa qua, mặc dù ch−a có vai trò quan trọng bằng vận chuyển hàng không quốc tế. Trong thời gian tới vận chuyển nội địa sẽ có mức tăng tr−ởng khả quan cả về vận chuyển hành khách và hàng hoá. Các con số dự báo nh− sau:
L−ợng khách nội địa qua các sân bay chính trong giai đoạn 1999 - 2010
Đơn vị: Nghìn ng−ời
Năm Nội Bài Tân Sơn Nhất
2000 1.289 4.194
2005 2.777 5.398
2010 4.889 7.240
Nguồn: Dự báo nhu cầu vận chuyển hàng không Việt Nam giai đoạn 2000– 2010 của ban kế hoạch thị tr−ờng Hãng hàng không quốc gia Việt Nam, 2000.
L−ợng khách đi đến theo vùng nội địa
Đơn vị: Nghìn ng−ời
Năm Vùng 1 Vùng 2 Vùng 3 Vùng 4 Vùng 5 Vùng 6 Vùng 7 Vùng 8
2005 48 437 4.137 335 234 656 4.838 258
2010 101 918 8.689 704 4.272 1.378 10.162 543
Nguồn: Dự báo nhu cầu vận chuyển hàng không Việt Nam giai đoạn 2000 – 2010 của ban kế hoạch thị tr−ờng Hãng hàng không quốc gia Việt Nam, 2000
Trong đó Vùng 1:Tây – Tây Bắc; Vùng 2: Đông Bắc; Vùng 3: Hà Nội và các tỉnh vùng châu thổ sông Hồng; Vùng 4: Thanh Hoá - Quảng Trị; Vùng 5: Huế - Đà Nẵng; Vùng 6: Nam Trung Bộ và cao nguyên Trung Bộ; Vùng 7: thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận; Vùng 8: các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và Phú Quốc.
Vận chuyển hàng hoá nội địa
Đơn vị: Tấn
Năm Mức cao Mức trung bình Mức thấp
2005 375.000 185.000 140.000
2010 711.000 345.481 200.000
Nguồn: Chiến l−ợc phát triển của hãng hàng không quốc gia Việt Nam đến năm 2010 (năm 2000)
3.2. Về vận tải hàng không quốc tế
Thị tr−ờng hàng không quốc tế Việt Nam tuy còn nhỏ bé nh−ng đã tăng cao trong những năm quạ Trong t−ơng lai sắp tới khi một hiệp định hàng không với Mỹ đ−ợc ký kết thì có thể thị tr−ờng sẽ phát triển tốt hơn theo đúng nh− dự đoán vì ngày càng có nhiều đối tác của Mỹ tìm đến thị tr−ờng Việt Nam, mặt khác con số Việt kiều Mỹ là đông nhất trong số các n−ớc trên thế giới, khoảng 1 triệu ng−ờị
Vận chuyển hành khách quốc tế
Đơn vị : Nghìn ng−ời
Năm Mức cao Mức trung bình Mức thấp
2005 13.409 10.289 6.839
Nguồn: Chiến l−ợc phát triển của hãng hàng không quốc gia Việt Nam đến năm 2005 (năm 2000)
Vận chuyển hàng hóa quốc tế
Đơn vị :Tấn
Năm Mức cao Mức trung bình Mức thấp
2005 202.500 158.400 126.000
Nguồn: Chiến l−ợc phát triển của hãng hàng không quốc gia Việt Nam đến năm 2005 (năm 2000)
Hiện tại thị tr−ờng vận tải hàng không của Châu á đang trên đà phát triển mạnh trong đó thị tr−ờng Việt Nam đ−ợc đánh giá là thị tr−ờng có độ tăng tr−ởng cao và nhiều tiềm năng. Đặc biệt sau khi Mỹ bỏ cấm vận đối với Việt Nam và Việt Nam gia nhập ASEAN, các công ty, các tập đoàn kinh tế lớn ồ ạt vào Việt Nam tìm cơ hội làm ăn quan hệ kinh tế, chính trị, ngoại giao giữa Việt Nam với các n−ớc trong khu vực phát triển mạnh, Việt
Nam trở thành tụ điểm hấp dẫn l−u l−ợng khách th−ơng gia và du lịch. Tuy nhiên mối quan hệ giữa Việt Nam và một số n−ớc lớn nh− Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Pháp có ảnh h−ởng rất quan trọng tới ngành hàng không. Mặt khác điều này còn phụ thuộc vào khả năng phát triển cung ứng các dịch vụ của ta đối với khách. Do đó mục tiêu chiến l−ợc của ngành hàng không dân dụng Việt Nam trong thời gian tới là nhanh chóng hiện đại hoá ngành hàng không dân dụng Việt Nam theo h−ớng tăng c−ờng đầu t− đồng bộ xây dựng cơ sở vật chất và con ng−ời, nâng cao chất l−ợng và đa dạng hoá các loại dịch vụ hàng không bảo đảm an toàn có hiệu quả, góp phần đắc lực phục vụ chính sách phát triển kinh tế, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế của Nhà N−ớc, xây dựng hàng không dân dụng Việt Nam trở thành một trong những ngành kinh tế chủ lực của Nhà N−ớc.
IỊ Vận tải hàng không tr−ớc yêu cầu của phát triển th−ơng mại