Đầu t− và các hoạt động hợp tác n−ớc ngoà

Một phần của tài liệu Vận tải hàng không và sự phát triển của thương mại Việt Nam (Trang 31 - 35)

1. Vài nét về sự phát triển kinh tế Việt Nam

1.3. Đầu t− và các hoạt động hợp tác n−ớc ngoà

Hiệu quả đầu t− và sức cạnh tranh còn thấp. Hiệu quả đầu t− thể hiện tổng hợp bằng hệ số ICOR. Nếu năm 1995, 1996 còn là 3,1 lần năm 1997 là 3,8 lần năm 1998 lên tới 4,7 lần và năm 1999 lên tới 5,5 lần. Năm 2000 là 4,0 lần tuy đã thấp hơn 1998 và 1999 nh−ng vẫn còn cao hơn những năm 1997. Giá thành cao, năng suất lao động thấp, chất l−ợng kém, mẫu mã chậm thay đổi nên nhiều loại sản phẩm của ta có sức cạnh tranh thấp. Ta đã cam kết với AFTA ký hiệp định th−ơng mại Việt – Mỹ, nộp dơn xin gia nhập WTO, nếu không nâng cao sức cạnh tranh thì không những thua trên sân ng−ời mà còn thua ngay trên sân nhà, thậm chí bị phá sản.

Về l−ợng vốn, có thể vui mừng nhận thấy tốc độ tăng l−ợng vốn của năm 2000 (tính theo giá so sánh) cao hơn hẳn tốc độ tăng của năm 1999. Tổng vốn đầu t− phát triển toàn xã hội tăng 14,6% so với 5,9% năm tr−ớc, trong đó khu vực ngoài quốc doanh nhờ áp dụng Luật doanh nghiệp tăng cao lên tới 11,9% so với 0,4% năm tr−ớc, vốn tự có của các doanh nghiệp Nhà N−ớc tăng 15,2% so với mức giảm 7,4%; giải ngân vốn ODA tăng 25,2% so với 8,7%, vốn FDI thực hiện tăng 18,8% so với giảm 23,8%...Tỷ lệ vốn đầu t− phát triển toàn xã hội so với GDP năm 2000 đã đạt 27,2% cao hơn tỷ lệ 26% của năm 1999 và tỷ lệ 27% của năm 1998.

Tốc độ tăng vốn đầu t− phát triển theo mục tiêu năm 2001 còn cao hơn năm 2000. Theo mục tiêu này tổng vốn đầu t− phát triển toàn xã hội tăng 20,4% trong đó vốn ngân sách Nhà N−ớc tăng 10,6%; vốn tín dụng tăng 17,9%; vốn tự có của các doanh nghiệp nhà n−ớc tăng 23,3%; vốn ngoài quốc doanh tăng 25,7%; vốn FDI thực hiện tăng 25,9%. Tỷ lệ tổng vốn đầu t− phát triển toàn xã hội so với GDP đạt 30% tuy ch−a bằng tỷ lệ 30,9% của năm 1997 nh−ng đã cao hơn tỷ lệ 29,7% của năm 1995 và tỷ lệ 29,2% của năm 1996. Tỷ trọng chi đầu t− phát triển bằng nguồn vốn NSNN cấp đã giảm từ 31% xuống còn 28,4%; chi trả nợ giảm từ 14% xuống còn 12,6% trong tổng chi NSNN. Nguyên nhân là do số chi NSNN cho đầu t− phát triển và trả nợ trong năm 2000 mặc dù có tăng so với năm 1999 (t−ơng ứng tăng 2,8% và 3,8%) nh−ng tốc độ tăng chậm hơn tốc độ tăng chi NSNN nói chung (+15,4%). Nói đến nguồn vốn đầu t− tr−ớc hết phải nói đến nguồn vốn, l−ợng vốn huy động và quan trọng hơn là hiệu quả vốn đầu t−. Nguồn vốn bao gồm vốn nhà n−ớc (từ nguồn ngân sách, nguồn vốn tín dụng, nguồn vốn tự có của các doanh nghiệp nhà n−ớc trong đó có nguồn vốn viện trợ của n−ớc ngoài và vốn ODA); nguồn vốn ngoài quốc doanh (doanh nghiệp và dân c− trực tiếp đầu t−); nguồn vốn đầu t− trực tiếp của n−ớc ngoài đ−ợc thực hiện. Nguồn vốn nhà n−ớc năm 2000 khá. Đóng góp lớn nhất vào tổng nguồn vốn đầu t− toàn xã hội cũng nh− sự tăng lên

của tổng vốn là nguồn vốn nhà n−ớc. Đây là nguồn vốn chiếm trên d−ới 60% trong vài năm naỵ Nguồn vốn ngân sách nhà n−ớc tăng 14,2% và chiếm 23,8% tổng nguồn vốn đầu t− phát triển xã hội cao nhất trong trong các nguồn vốn. Nguồn vốn ODA đ−ợc giải ngân năm 2000 tăng 2,5% so với 1999.

Nguồn vốn tự có của các doanh nghiệp Nhà n−ớc chiếm 17,9% tổng vốn đầu t− phát triển toàn xã hội và tăng 17,4% so với năm 1999. Nguồn vốn đầu t− ngoài quốc doanh năm 2000 tăng tới 38% và chiếm 23,4% tổng số vốn đầu t− phát triển toàn xã hộị Tỷ lệ vốn đầu t− phát triển so với GDP đạt 27,9% tuy ch−a bằng tỷ lệ trong các năm từ 1993 đến 1997 nh−ng đã cao hơn tỷ lệ của các năm 1998,1999.

Số liệu về vốn, cơ cấu các nguồn vốn tỷ lệ so với GDP và hệ số ICOR

1996 1997 1998 1999 2000

1.Tổng số vốn (tỷ đồng) 79.367 96.870 97.336 103.900 124.000 Vốn nhà n−ớc 35.894 46.570 52.536 64.000 74.200 Vốn ngoài quốc doanh 20.773 20.000 20.500 21.000 29.000 Vốn ĐTTT n−ớc ngoài 22.700 30.300 24.300 18.900 20.800 2. Cơ cấu vốn 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

Vốn nhà n−ớc 45,2 48,1 54,0 61,6 59,8

Vốn ngoài quốc doanh 26,2 20,6 21,1 20,2 23,4 Vốn ĐTTT n−ớc ngoài 28,6 31,3 24,9 18,2 16,8

3. Tỷ lệ vốn/GDP 29,2 30,9 27,0 26,0 27,9

4.Hệ số ICOR (lần) 3,1 3,8 4,7 5,4 4,2

Nguồn: Niên giám thống kê 2000

Theo số liệu tổng hợp của bộ kế hoạch và đầu t−, tổng vốn đầu t− n−ớc ngoài đăng ký năm 2000 đạt 2398 triệu USD tăng hơn 200 triệu USD

so với năm 1999. Trong đó cấp mới 344 dự án với tổng số vốn đăng ký 1973 tỷ USD tăng 11% về số dự án và 26% về vốn đầu t−. Đặc biệt đầu t− n−ớc ngoài vào các khu công nghiệp khu chế xuất tăng mạnh (69% về số dự án và 77% về vốn đăng ký) là xu h−ớng rất đáng khích lệ phù hợp với chủ tr−ơng thúc đẩy sự phát triển của mô hình này của Nhà N−ớc tạ Theo giới chức quản lý, đầu t− n−ớc ngoài trong bối cảnh đầu t− quốc tế vào các n−ớc ASEAN suy giảm và môi tr−ờng đầu t− ở n−ớc ta vẫn còn những hạn chế nhất định, sự phục hồi b−ớc đầu của đầu t− n−ớc ngoài là dấu hiệu rất đáng khích lệ và là một phần hệ quả từ các tác động tích cực của các giải pháp thu hút đầu t− mà chính phủ đã thực thi trong những năm gần đâỵ Năm 2001 Bộ kế hoạch và Đầu t− cho biết chúng ta có một số dự án đầu t− n−ớc ngoài gối đầu quy mô lớn nh− dự án kinh doanh dịch vụ điện thoại di động 250 triệu USD, 2 dự án điện Phú Mỹ 800 – 900 triệu USD, dự án chế biến nông nghiệp 150 triệu USD và một vài dự án đầu t− vào khu công nghiệp có tổng vốn khoảng 1 tỷ USD. Hai dự án nhà máy lọc dầu Dung Quất số 1 và khí Nam Côn Sơn đã đ−ợc cấp giấy phép sẽ đ−ợc triển khai mạnh trong năm với số vốn thực hiện hơn 1 tỷ USD. Vì vậy nếu suôn sẻ thì tình hình đầu t− n−ớc ngoài năm 2001 có nhiều khả quan và có thể sẽ mang lại một sự phục hồi thực sự. Những triển vọng đáng kể trong lĩnh vực đầu t− đặc biệt là đầu t− n−ớc ngoài cũng sẽ tạo ra nguồn cầu chuyên chở hàng không lớn do trong nhu cầu nhập khẩu của các công ty n−ớc ngoài có một bộ phận lớn là các phụ tùng thiết bị đòi hỏi thời gian chuyên chở nhanh. Đồng thời các doanh nghiệp này cũng có khối l−ợng hàng hoá xuất khẩu lớn là nguồn hàng cho ngành vận tải nói chung và vận tải hàng không nói riêng. Song cũng cần thấy rằng nền kinh tế n−ớc ta vẫn chứa đựng nhiều yếu tố ảnh h−ởng đến hoạt động đầu t− n−ớc ngoài nh− thị tr−ờng nhỏ, sức mua thấp, cơ sở hạ tầng yếu kém, cải cách hành chính tiến triển chậm, trình độ lao động ch−a đáp ứng yêu cầụ..

Vốn đầu t− toàn xã hội phân theo ngành kinh tế

Đơn vị:tỷ đồng

1998 1999

Tổng số 97336,1 103771,9

Nông nghiệp và lâm nghiệp 6148,6 6563,3

Thuỷ sản 1096,7 1170,7

Công nghiệp chế biến 14673,3 15662,8

Th−ơng nghiệp 1309,6 1397,9

Vận tải kho bãi và thông tin liên lạc 16330,1 17431,3

Nguồn : Niên giám thống kê năm 2000

Các cuộc đi thăm của các vị đứng đầu Đảng và Nhà n−ớc ta sang các n−ớc trên thế giới và các cuộc đi thăm n−ớc ta của các nguyên thủ quốc gia thứ tr−ởng, bộ tr−ởng ngoại giao các n−ớc khá nhộn nhịp trong hai năm qua đã thể hiện rõ ràng thiện chí của Việt Nam với cộng đồng thế giới trong xu h−ớng hoà bình, hợp tác toàn diện, bình đẳng và cùng có lợị Đó là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển đầu t−, du lịch, vận tải, viễn thông, trao đổi văn hoá, nghệ thuật, thể thao, giáo dục và đào tạo, tranh thủ mọi trợ giúp của các tổ chức quốc tế, các tổ chức chính phủ, các cá nhân ủng hộ cho sự phát triển kinh tế – xã hội của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Vận tải hàng không và sự phát triển của thương mại Việt Nam (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)