Định h−ớng phát triển vận chuyển hàng hoá bằng đ−ờng hàng không

Một phần của tài liệu Vận tải hàng không và sự phát triển của thương mại Việt Nam (Trang 54 - 57)

Tiềm năng thị tr−ờng Việt Nam rất đáng kể. Boeing dự đoán ngành hàng không Việt Nam cần mở rộng rất đáng kể đội bay của mình trong 10 – 15 năm tới và tin rằng Vietnam Airlines có thể phát triển thành một hãng hàng không ngang tầm cỡ với các hãng hàng không Thai Airways International, Cathay Pacific hay Singapore Airlines với đội bay gồm từ 60 đến 80 chiếc. Đó mới chỉ là cho 10 – 15 năm tớị Sự đánh giá này dựa trên nhiều yếu tố:

- Nền kinh tế Việt Nam: Tỷ lệ tăng tr−ởng hàng năm của GDP khoảng từ 7 đến 10%.

- Số l−ợng Việt Kiều về quê h−ơng mỗi năm một tăng lên. Hơn 3,5 triệu Việt Kiều hiện đang sống ở n−ớc ngoài và họ quay lại Việt Nam ngày càng th−ờng xuyên hơn để thăm gia đình và bạn bè.

- Tiềm năng tăng tr−ởng ngành du lịch Việt Nam lớn. Quan hệ kinh doanh của Việt Nam với Mỹ và với những thị tr−ờng khác phát triển, hoạt động hàng không th−ơng mại quốc tế cả trong và ngoài n−ớc sẽ tăng lên. Trong những năm sắp tới những nhu cầu xã hội do sự phát triển kinh tế, xã hội của đất n−ớc đặt ra cho ngành hàng không sẽ càng to lớn và nặng nề hơn. Liên quan đến các lĩnh vực kinh doanh hàng không có thể liệt kê ra những nội dung chính sau:

- Đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu ngày càng tăng về vận chuyển hành khách và hàng hoá trong và ngoài n−ớc với các mục đích kinh tế, th−ơng mại, tham quan, du lịch, thăm viếng thân nhân, quê h−ơng.

- Đáp ứng nhu cầu tăng thêm về cung ứng các dịch vụ kỹ thuật – th−ơng mại mặt đất cho các máy bay quốc tế đi/ đến Việt Nam.

- Tạo điều kiện để đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh mẽ nền kinh tế quốc dân theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

- Đáp ứng các nhu cầu chính trị, xã hội, an ninh, quốc phòng

Thực tế vận chuyển tại cảng hàng không quốc tế Nội Bài trong những năm vừa qua ngày một tăng. Khách đến Việt Nam chủ yếu là các nhà đầu t− n−ớc ngoài và khách du lịch cùng hàng triệu ng−ời Việt Nam đang sống ở n−ớc ngoài có nhu cầu trở về thăm tổ quốc. Việc tăng mức sống, sản phẩm quốc nội, giao l−u kinh tế giữa các vùng trong cả n−ớc, những dấu hiệu phát triển đáng mừng của đồng bằng sông Hồng, của Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, việc quy hoạch và những dự án đầu t− về công nghiệp, du lịch huyện Sóc Sơn là những yếu tố ảnh h−ởng đến sự gia tăng hành khách nội địạ Bảng d−ới đây tổng hợp dự báo vận chuyển hành khách tại cảng Hàng Không quốc tế Nội Bài:

Khách quốc tế Khách nội địa Tổng số Năm

Tăng% L−ợng HK Tăng% L−ợng HK Tăng% L−ợng HK

2005 8 2482088 9 3985348 9 6467436

2010 7 3481257 8 5910003 8 9391260

Nguồn: Dự báo nhu cầu vận chuyển hàng không Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010 của ban kế hoạch Tổng công ty hàng không dân dụng Việt Nam (Năm 2000)

Nội Bài sẽ giữ vai trò là một cảng hàng không quan trọng của đất n−ớc của khu vực miền Bắc, là một trung tâm vận tải hàng không và là sân bay quốc tế của thủ đô Hà Nộị Và để thực hiện đ−ợc vai trò to lớn này theo dự báo năm 2010 dự án Nội Bài nh− sau:

- Sân đỗ máy bay

Năm Diện tích sân đỗ sẽ xây dựng 2005 190000m2(19 máy bay) 2010 250000m2(25 máy bay) Sau 2010 300000m2(30 máy bay)

- Sân đỗ ô tô tr−ớc ga hành khách

Năm Diện tích cần thiết (m2)

2000 25080

2010 41715

- Khu x−ởng cấp nhiên liệu máy bay cần bổ sung

Năm Sức chứa

2000 - 2005 15000m3

2005 - 2010 13000m3

Nguồn: Tổng công ty hàng không và lĩnh vực đầu t− phát triển đội bay, Lê Hoàng Dũng.

Sân bay Tân Sơn Nhất là cửa ngõ giao l−u quan trọng không chỉ đối với tam giác kinh tế thành phố Hồ Chí Minh – Biên Hoà - Bà Rịa Vũng Tàu mà còn đối với cả Tây Nguyên và Đồng Bằng sông Cửu Long. Hiện tại hàng ngày có gần 100 chuyến bay đ−a hàng nghìn l−ợt khách từ các thủ đô, thành phố lớn trên thế giới và trong n−ớc đến với Tân Sơn Nhất và ng−ợc lạị 25 hãng hàng không đang khai thác ổn định các chuyến bay th−ờng lệ và không ngừng tăng chuyến trên các đ−ờng bay đi/đến Tân Sơn Nhất nh− Cathay Pacific từ 4 chuyến lên 11 chuyến/tuần, Cambodia Airlines từ 3 chuyến lên 7 chuyến/tuần. Tốc độ tăng tr−ởng về hành khách và hàng hoá qua sân bay Tân Sơn Nhất tăng caọ Khoảng 35% đối với hành khách và 18,5% đối với hàng hoá nh−ng sự phục vụ của Tân Sơn Nhất đã luôn đáp ứng đảm bảo an toàn chất l−ợng và hiệu quả.

IIỊ Sự tác động của phát triển th−ơng mại đến vận tải hàng không

Một phần của tài liệu Vận tải hàng không và sự phát triển của thương mại Việt Nam (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)