Các hoạt động dạy học 1.Ởn định tổ chức :

Một phần của tài liệu Giao_an_lop_2_buoi_chieu (Trang 90 - 92)

1.Ởn định tổ chức :

- Nhắc nhở học sinh

2.Kiểm tra bài cũ :

- Gọi đọc bài: Quà của bố - TLCH. - Nhận xét đánh giá .

3. Bài mới a.Giới thiệu bài: a.Giới thiệu bài:

- Ghi đầu bài

b. Luyện đọc :

- GV đọc mẫu .

- Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ .

* Luyện đọc câu .

- Yêu cầu đọc nối tiếp câu . -Từ khĩ .

- Yêu cầu đọc lần hai.

* Luyện đọc đoạn

+ Bài chia làm mấy đoạn + đoạn đĩ là những đoạn nào+ * Đoạn 1: GT: va chạm * Đoạn 2: BP: Yêu cầu đọc GT: dâu, rể.

- Yêu cầu đọc lại đoạn 2

* Đoạn 3: BP: Yêu cầu đọc đúng + Nêu cách đọc tồn bài. * Đọc trong nhĩm. * Thi đọc. Nhận xét- Đánh giá. *Luyện đọc tồn bài: - Hát - 2 học sinh đọc – TLCH. - Nhận xét. - Nhắc lại. - Lắng nghe

Mỗi học sinh đọc một câu Lớn lên hợp lại

Buồn phiền bẻ gãy CN- ĐT

- Đọc câu lần hai.

- Bài chia 3 đoạn, nêu các đoạn. - 1 học sinh đọc đoạn 1 – Nhận xét - ý nĩi cãi nhau vì những điều nhỏ nhặt.

- 1 học sinh đọc lại đoạn 1. - 1 học sinh đọc đoạn 2.

+ Một hơm,/ ơng đặt một bĩ đũa và

một túi tiền trên bàn,/ rồi gọi các

con/ cả trai,/ gái,/ dâu,/ rể lại và bảo://

- Đọc chú giải.

- 1 học sinh đọc lại đoạn 2.

- 1 học sinh đọc đoạn 3- nhận xét. + Như thế là các con đều thấy rằng/

chia lẻ ra thì yếu/ hợp lại thì mạnh//

- 1 học sinh đọc lại đoạn 3.

- Đọc lời kể chậm rãi, lời giảng giải của người cha ơn tồn, nhấn giọng ở các từ…

* Câu hỏi 1.

- Yêu cầu đọc thầm bài để TLCH

*Câu hỏi 2:

- Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 để TLCH.

*Câu hỏi 3:

- Yêu cầu đọc thầm đoạn 3 TLCH.

* Câu hỏi 4:

- Yêu cầu đọc thầm đoạn 4 TLCH

- HS khá , giỏi trả lời được câu hỏi 4

- Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì+

- Qua câu chuyện này người cha muốn khuyên các con điều gì+

Người cha đã dùng câu chuyện rất dễ hiểu về bĩ đũa để khuyên bảo các con, giúp các con thấm thía tác hại của sự chia rẽ, sức mạnh của đồn kết.

*Luyện đọc lại.

- Đọc tồn bài.

4.Củng cố dặn dị:

- Các con cĩ thể đặt tên khác cho câu chuyện.

- Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị cho tiết kể chuyện. - Nhận xét tiết học. 3. - Lớp nhận xét bình chọn. - 3 học sinh đọc cả bài. - HọC SINH đọc ĐT . - 1 học sinh đọc tồn bài.

* Câu chuyện này cĩ mấy nhân vật+ - Cĩ 5 nhân vật ơng cụ và 4 người con.

* Thấy các con khơng yêu thương nhau ơng cụ làm gì+

- Ơng cụ buồn phiền, bèn tìm cách dạy bảo các con: Ơng đặt bĩ đũa và một túi tiền, một bĩ đũa lên bàn gọi các con lại và bảo : Ai bẻ gãy bĩ đũa thì cha thưởng cho túi tiền. * Tại sao 4 người con khơng ai bẻ gãy được bĩ đũa+

- Vì họ cầm cả bĩ đũa mà bẻ thì khơng thể bẻ gãy được.

* Người cha bẻ gãy bĩ đũa bằng cách nào+

- Người cha cởi bĩ đũa ra, thong thả bẻ gãy từng chiếc.

- Với từng người con.

- Anh em phải đồn kết, thương yêu đùm bọc lẫn nhau. Đồn kết mới cĩ sức mạnh. - 3 nhĩm thi đọc. - Nhận xét – bình chọn. - Đồn kết là sức mạnh, Anh em một nhà… TẬP VIẾT

Bài 14 : CHỮ HOA M – MIỆNG A/ Mục tiêu:

1. Viết đúng chữ hoa M ( 1 dịng cỡ vừa , 1 dịng cỡ nhỏ ) , chữ và câu ứng dụng : Miệng ( 1 dịng cỡ vừa , 1 dịng cỡ nhỏ ) Miệng nĩi tay làm ( 3 lần )

2. Thái độ: GD hs cĩ ý thức kiên chì, cẩn thận, chính xác trong việc rèn chữ.

- Chữ hoa M. Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng.

C/ Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, giảng giải, thực hành luyện

tập…

Một phần của tài liệu Giao_an_lop_2_buoi_chieu (Trang 90 - 92)