1.ổn định tổ chức :
- Nhắc nhở học sinh
2.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi đọc bài Bưu thiếp. - TLCH.
- Nhận xét đánh giá .
3. Bài mới a.Giới thiệu bài: a.Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài
b. Luyện đọc :
- GV đọc mẫu .
- Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ .
* Luyện đọc câu .
- Yêu cầu đọc nối tiếp câu . -Từ khĩ .
- Yêu cầu đọc lần hai.
* Luyện đọc đoạn
+ Bài chia làm + đoạn đĩ là những đoạn nào+
* Đoạn 1: * Đoạn 2:
- Yêu cầu đọc lại đoạn 2
* Đoạn 3:
- Yêu cầu đọc nối tiếp 3 đoạn.
* Đoạn 4:
+ Như thế nào là màu nhiệm. BP: Yêu cầu đọc. - Hát - 3 học sinh đọc – TLCH. - Nhận xét. - Nhắc lại. Lắng nghe
- Mỗi học sinh đọc một câu - nảy mầm buồn bã Mĩm mém màu nhiệm CN- ĐT
- Đọc câu lần hai.
- Bài chia 4 đoạn, nêu các đoạn. - 1 học sinh đọc đoạn 1 – Nhận xét - Mọi người trong nhà , yêu thương, gần gũi nhau.
- 1 học sinh đọc lại đoạn 1. - 1 học sinh đọc đọan 2. + Hạt đào vừa reo xuống đã nảy mầm,/ ra lá,/ đơm hoa,/ kết bao nhiêu là trái vàng,/ trái bạc.// - 1 học sinh đọc lại đoạn 2.
- 1 học sinh đọc đoạn 3- nhận xét. - 1 học sinh đọc lại đoạn 3.
+ Bà hiện ra,/ mĩm mém,/ hiền từ,/ dang tay ơm hai cháu hiếu thảo vào lịng.//
- 1 học sinh đọc lại – nhận xét. - Đọc giọng chậm rãi, t/c. đọc đúng lời nhân vật.
+ Nêu cách đọc tồn bài. * Đọc trong nhĩm. * Thi đọc. Nhận xét- Đánh giá. *Luyện đọc tồn bài: c, Tìm hiểu bài: * Câu hỏi 1.
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 để TLCH
*Câu hỏi 2:
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 để TLCH.
*Câu hỏi 3:
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 3 TLCH.
* Câu hỏi 4:
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 4 TLCH - Câu chuyện này kết thúc như thế nào+
+ HọC SINH khá , giỏi trả lời
được CH 4
* Câu Hỏi 5 :
- Qua câu chuyện này giúp con hiểu điều gì+
*Luyện đọc lại.
- Đọc phân vai:
4.Củng cố dặn dị:
- Qua câu chuyện hơm nay các con suy nghĩ gì về tình cảm của mình đối với ơng bà+
- Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- Luyện đọc nhĩm 4.
- Các nhĩm cử đại diện thi đọc đoạn 4.
- Lớp nhận xét bình chọn. - 3 học sinh đọc cả bài. - HọC SINH đọc ĐT . - 1 học sinh đọc tồn bài.
* Trước khi gặp cơ tiên ba bà cháu sống như thế nào+
- Sống với nhau rất nghèo khổ, nhưng yêu thương nhau
* Cơ tiên cho hạt đào và nĩi gì+ - Khi bà mất, gieo hạt đào này bên mộ bà, các cháu sẽ giàu sang sung sướng.
* Sau khi bà mất hai anh em sống như thế nào+
- Hai anh em sống giàu sang và sung túc.
*Vì sao hai anh em trở nên giàu cĩ mà khơng thấy sung sướng+
- Vì thiếu vắng bà “vàng bạc châu báu khơng thay được tình thương ấm áp của bà”
- Hai anh em khĩc, xin cơ tiên hố phép cho bà sống lại dù cĩ phải trở lại cuộc sống nghèo nàn như xưa. Lâu đài, ruộng vườn phút chốc biến mất, bà mĩm mém ơm hai cháu vào lịng.
- Tình cảm bà cháu quý giá hơn cả vàng bạc, châu báu.
- 3 nhĩm thi đọc phân vai. - Nhận xét – bình chọn. ====================================
Chính tả Nghe viết “ƠNG VÀ CHÁU”. I. Mục đích - Yêu cầu:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài thơ: “Ơng và cháu”. - Viết đứng dấu hai chấm, mở đĩng ngoặc kép, dấu chấm than. - Làm đúng các bài tập phân biệt c / k, l / n, thanh hỏi, thanh ngã.
II. Đồ dùng học tập:
- Học sinh: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh lên bảng làm bài tập 2b / 79. - Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. - Giáo viên đọc mẫu bài viết.
- Cĩ đúng là cậu bé trong bài thơ thắng được ơng khơng ?
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khĩ: Vật, keo, thua, hoan hơ, chiều, … - Hướng dẫn học sinh chép bài vào vở. - Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh.
- Đọc lại cho học sinh sốt lỗi.
- Chấm chữa: Giáo viên thu chấm 7, 8 bài cĩ nhận xét cụ thể.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Tìm 3 chữ bắt đầu bằng c, 3 chữ bắt đầu bằng k
- Giáo viên cho học sinh các nhĩm thi làm bài nhanh.
- Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 2: Điền vào chỗ trống l hay n: - Giáo viên cho học sinh vào vở.
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng.
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dị. - Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- 2, 3 học sinh đọc lại.
- Khơng đĩ là do ơng nhường cháu giả vờ thua cho cháu vui.
- Học sinh luyện viết bảng con. - Học sinh nhìn bảng chép bài vào vở.
- Sốt lỗi.
- Đại diện học sinh các nhĩm lên thi làm nhanh. - Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. + C: Co, cịn, cùng, … + K: kẹo, kéo, kết, … - Học sinh làm vào vở. - Học sinh lên chữa bài. Lên non mới biết non cao
Nuơi con mới biết cơng lao mẹ thầy. ==================================== THỂ DỤC BÀI 22 TRỊ CHƠI " BỎ KHĂN" ƠN BÀI THỂ DỤC I. Mục tiêu:
+ ƠN bài thể dục. Yêu cầu h/s thực hiện tốt , đẹp ,chính xác theo nhịp đúng hướng
II.Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm : Trên sân tập, vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện : Cịi, chuẩn bị sân cho trị chơi, 1khăn III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị A. Phần mở đầu
-Gv Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy.
- Cho h/s tập một số động tác khởi động. B.Phần cơ bản Điểm số 1 - 2, 1 - 2, ...và điểm số đến hết theo đội hình hàng dọc *Ơn bài thể dục +Từ đội hình hàng dọc cho h/s chuyển đội hình hàng ngang
+ GV hướng dẫn h/sinh ơn cả lớp , cá nhân
+HS tập theo tổ *Trị chơi “ Bỏ khăn” + HD h/s chơi:
C.Phần kết thúc
Yêu cầu h/s chạy, hít thở sâu
+ Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng. + Cùng h/s củng cố bài
+ Giao bài tập về nhà cho h/s.
*Tập hợp hàng dọc, dĩng hàng, điểm số.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát,
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp - Trị chơi " cĩ chúng em".
Điểm số 1 - 2, 1 - 2,... và điểm số theo đội hình hàng dọc, ( hàng ngang)
+Học sinh chuyển đội hình hàng ngang,
+h/sinh tập theo chỉ huy của GV 1lần
+H/sinh tập theo chỉ huy của cán sự 1lần
+H/sinh lên tập cá nhân - Cho tập theo từng tổ.
- Chọn ra tổ tập đều và đẹp nhất. *Chơi trị chơi “ Bỏ khăn”
+ Cả lớp cùng chơi.
Chạy nhẹ nhàng theo 1 vịng trịn, hít thở sâu( ngược chiều kim đồng hồ) Đứng tại chỗ cúi người thả lỏng, cho h/s đứng quay mặt vào tâm tập sau đĩ thu nhỏ vịng trị để nhận xét giờ học
Thứ ngày tháng năm 2011
Tập làm văn
LUYỆN: KỂ VỀ NGƯỜI THÂN.I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nghe và nĩi: Biết kể về ơng, bà hoặc người thân, thể hiện tình cảm đối với ơng bà, cha mẹ, người thân.
- Rèn kĩ năng nghe viết: Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu).
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Tranh minh họa bài tập 1. - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu bài tập là kể chứ khơng phải là trả lời câu hỏi.
- Giáo viên khơi gợi tình cảm với ơng bà, người thân của học sinh.
Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài vào vở.
- Giáo viên nhắc các em bài yêu cầu các em viết lại những gì em vừa nĩi ở bài tập 1 vào vở.
- Cần viết rõ ràng, dùng từ đặt câu cho đúng.
- Giáo viên thu bài để chấm và chữa bài.
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dị. - Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh tập kể trong nhĩm. - Các nhĩm lần lượt kể.
- Cả lớp cùng nhận xét.
Bà em năm nay 60 tuổi. Trước khi nghỉ hưu bà dạy ở trường tiểu học. Bà rất yêu thương và chiều chuộng em.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Một số học sinh đọc bài của mình.
- Cả lớp cùng nhận xét.
Tự nhiên- xã hội
Bài 11: GIA ĐÌNH