TRỊ CHƠI " BỎ KHĂN"

Một phần của tài liệu Giao_an_lop_2_buoi_chieu (Trang 67 - 70)

I. Mục tiêu:

+Học điểm số 1-2, 1-2,...theo đội hình vịng trịn. Yêu cầu biết và điển đúng

số rõ ràng thực hiện động tác quay đầu sang trái.

+ Học trị chơi " Bỏ khăn" . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức độ ban đầu, chưa chủ động.

II.Địa điểm, phương tiện:

- Địa điểm : Trên sân tập, vệ sinh sạch sẽ.

- Phương tiện : Cịi, chuẩn bị khăn để tổ chức trị chơi " Bỏ khăn". III.Nội dung và phương pháp lên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị A.Phần mở đầu

-GVNhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy.

-Cho h/s tập một số động tác khởi động.

B.Phần cơ bản

• Điểm số 1-2, 1-2, ..theo đội hình hàng ngang:

+HD h/s thực hiện: Khi điểm số quay đầu sang trái.

• Điểm số 1-2,1-2...theo đội hình vịng trịn

+HD học sinh thực hiện

• Trị chơi "Bỏ khăn!"

+GV nêu trị chơi, nêu cách chơi và chỉ vào hình vẽ rồi cho h/s chơi.

C.Phần kết thúc -Đi đều và hát:

+Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng.

+ Cùng h/s củng cố bài

-Tập hợp hàng dọc, dĩng hàng, điểm số.

+Xoay khớp đầu gối, cổ chân, hơng. +Giậm chân tại chỗ theo nhịp.

+ Tập bài TD đã học 1 lần.

-HS ơn điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình hàng ngang ( vài lượt).

• HS tập hợp 2-4 vịng trịn.Tập hơ khẩu lệnh.

+Cho 1 tổ lên tập mẫu, cả lớp theo dõi- nhận xét.

+Cả lớp tập ( 3-4 lượt) rồi cho h/s thi chọn tổ nào tập đều, đúng, đẹp nhất.

• Tập hợp 4 hàng dọc:

+Một em lên chơi mẫu, lớp theo dõi. +Cho h/s chơi thử vài lần.

+HS chơi.

-HS đi đều 2-4 hàng dọc: Lớp trưởng điều khiển.

-HS thực hiện

+Đứng tại chỗ cúi người thả lỏng. + Nhảy thả lỏng.

Thứ ngày tháng năm 2011

Luyện từ và câu (10): TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG DẤU CHẤM- DẤU PHẨY.

I. Mục đích - Yêu cầu:

- Mở rộng vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng. - Rèn kĩ năng, sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi.

II. Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.

- Giáo viên viết những từ đúng lên bảng: Bố, ơng, bà, mẹ, cụ già, cơ, chú, con, cháu.

Bài 2: Giúp học sinh nắm yêu cầu. - Giáo viên nhận xét bổ sung.

Bài 3: Giáo viên giúp học sinh hiểu được nội dung của bài: Họ nội là những người họ hàng về đằng bố, họ ngoại là những người họ hàng về đằng mẹ.

- Cho học sinh làm bài theo nhĩm. Bài 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài vào vở.

Giáo viên nhận xét bổ sung.

* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dị. - Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

- Học sinh đọc lại bài sáng kiến của bé Hà.

- Học sinh tìm các từ chỉ người trong bài.

- Đọc các từ vừa tìm được. - 2 học sinh lên bảng làm bài

- Học sinh đọc kết quả: Cụ, ơng, bà, cha, mẹ, chú, bác, cơ, dì, cậu, mợ, con dâu, con rể, cháu, chắt, chút, … - Học sinh làm bài theo nhĩm

- Đại diện các nhĩm lên thi làm bài nhanh.

- Cả lớp nhận xét chọn nhĩm làm nhanh nhất.

- Học sinh làm bài vào vở.

+ Ơ trống thứ nhất điền dấu chấm. + Ơ trống thứ hai điền dấu chấm hỏi. + Ơ trống thứ ba điền dấu chấm.

Tập làm văn KỂ VỀ NGƯỜI THÂN.

Giúp học sinh:

- Rèn kĩ năng nghe và nĩi: Biết kể về ơng, bà hoặc người thân, thể hiện tình cảm đối với ơng bà, cha mẹ, người thân.

- Rèn kĩ năng nghe viết: Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu).

II. Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Tranh minh họa bài tập 1. - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

Bài 1: Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu bài tập là kể chứ khơng phải là trả lời câu hỏi.

- Giáo viên khơi gợi tình cảm với ơng bà, người thân của học sinh.

Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài vào vở.

- Giáo viên nhắc các em bài yêu cầu các em viết lại những gì em vừa nĩi ở bài tập 1 vào vở.

- Cần viết rõ ràng, dùng từ đặt câu cho đúng.

- Giáo viên thu bài để chấm và chữa bài.

* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dị. - Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

- Học sinh tập kể trong nhĩm. - Các nhĩm lần lượt kể.

- Cả lớp cùng nhận xét.

Bà em năm nay 60 tuổi. Trước khi nghỉ hưu bà dạy ở trường tiểu học. Bà rất yêu thương và chiều chuộng em.

- Học sinh làm bài vào vở.

- Một số học sinh đọc bài của mình.

- Cả lớp cùng nhận xét.

TUẦN 11

Thứ ngày tháng năm 2011

A/Mục tiêu:

- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng .

- Hiểu ND : Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc , châu báu . ( trả lời được các CH 1,2,3,4,5,)

- GD học sinh lịng kính yêu, sự quan tâm tới ơng bà.

B/ Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ SGK. - BP viết sẵn câu cần luyện.

C/ Phương pháp:

- Quan sát, hỏi đáp, làm việc theo nhĩm, thực hành luyện tập…

Một phần của tài liệu Giao_an_lop_2_buoi_chieu (Trang 67 - 70)