Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm việc theo nhĩm, thực hành luyện

Một phần của tài liệu Giao_an_lop_2_buoi_chieu (Trang 42 - 44)

1. ổn định tổ chức :

- Nhắc nhở học sinh

2.Kiểm tra bài cũ :

-Đọc và TLCH bài: Ngơi trường mới

- Nhận xét đánh giá .

3. Bài mới a.Giới thiệu bài: a.Giới thiệu bài:

- Ghi đầu bài

b. Luyện đọc :

- GV đọc mẫu .

- Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ .

* Luyện đọc câu .

- Yêu cầu đọc nối tiếp câu . -Từ khĩ .

- Yêu cầu đọc lần hai.

* Luyện đọc đoạn

+ Bài chia làm + đoạn đĩ là những đoạn nào+

* Đoạn 1: * Đoạn 2:

- BP Yêu cầu đọc đúng:

- Giọng của ai cần đọc với giọng như thế nào+ * Đoạn 3: BP: Yêu cầu đọc: GT: xúc động GT : hình phạt + Nêu cách đọc tồn bài. - Yêu cầu đọc nối tiếp.

* Đọc trong nhĩm. * Thi đọc. Nhận xét- Đánh giá. *Luyện đọc tồn bài: c, Tìm hiểu bài: * Câu hỏi 1.

- Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 để TLCH

+ Thử đốn xem vì sao bố Dũng

- Hát

- 3 học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi.

- Lắng nghe - Nhắc lại.

- Mỗi học sinh đọc một câu - lễ phép mắc lỗi

Cửa sổ nhớ mãi CN- ĐT

- Đọc câu lần hai.

- Bài chia 3 đoạn, nêu các đoạn. - 1 học sinh đọc đoạn 1 – Nhận xét - 1 học sinh đọc lại đoạn 1.

- 1 học sinh đọc đọan 2.

+ Nhưng …// hình như hơm ấy/ thầy cĩ phạt em đâu!//

- Giọng thầy vui vẻ, trìu mến. + Lúc ấy/ thầy bảo.// trước khi làm việc gì,/ cần phải nghĩ chứ!/ Thơi,/ em về đi,/ thầy khơng phạt em đâu.// - Giọng của chú Khánh lễ phép, cảm động.

- 1 học sinh đọc lại đoạn 2.

- 1 học sinh đọc đoạn 3- lớp nhận xét. + Em nghĩ:// Bố cũng cĩ lần mắc lỗi,/ thầy khơng phạt/ nhưng bố nhận đĩ là hình phạt và nhớ mãi.// - Xúc động: cĩ cảm súc mạnh. - Hình phạt: hình thức phạt người cĩ lỗi. - Nêu. - 3 học sinh đọc 3 đoạn. - Luyện đọc nhĩm đơi.

- Các nhĩm cử đại diện thi đọc đoạn 2. - Lớp nhận xét bình chọn. - 3 học sinh đọc cả bài. - HọC SINH đọc ĐT . - 1 học sinh đọc tồn bài. * Bố Dũng đến trường làm gì+ - Bố Dũng đến trường gặp thầy giáo

lại tìm gặp thầy ở ngay trường.

*Câu hỏi 2:

- Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 để TLCH.

GT : Lễ phép

*Câu hỏi 3: *Câu hỏi 4:

- Đọc thầm đoạn 3.

+ Câu chuyện giúp ta hiểu điều gì.

*Luyện đọc lại. - Đọc phân vai: 3.Củng cố dặn dị: Chúng ta đã thấy được tình cảm thầy trị thật là đẹp đẽ. Cao cả. - Nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại bài cũ. - Vì bố nghỉ phép muốn đến chào thầy giáo ngay./ Vì bố là bộ đội đĩng quân ở xa, ít được về nhà… * Khi gặp thầy giáo cũ, bố Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào+

- Bố vội bỏ mũ trên đầu, lễ phép chào thầy.

- Lễ phép: Tỏ sự kính trọng.

* Bố Dũng nhớ nhấy kỷ niệm nào về thầy+

- Nhớ nhất kỷ niệm thời đi học, cĩ lần trèo qua cửa sổ, thầy chỉ bảo ban nhắc nhở mà khơng phạt.

*Dũng nghĩ gì khi bố đã về+

- Bố cũng cĩ lần mắc lỗi, thầy khơng phạt, nhưng bố vẫn tự nhận đĩ là hình phạt để ghi nhớ mãi và khơng bao giờ mắc lỗi lại nữa.

- Nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy giáo.

- 3 nhĩm cử đại diện thi đọc theo vai. - Nhận xét – bình chọn.

******************************Luyện viết Luyện viết

NGƯỜI THẦY CŨA/ Mục tiêu: A/ Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu ; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài .

- Hiểu ND : Người thầy thật đáng kính trọng , tình cảm thầy trị thật đẹp đẽ . ( trả lời được các CH trong SGK ).

- GD học sinh cĩ ý thức rèn chữ, giữ vở đẹp, yêu thích mơn học.

B/ Đồ dùng dạy học:

- BP: Viết sẵn bài, viết các bài tập 2,3.

C/ Phương pháp:

Hỏi đáp, quan sát, giảng giải, thảo luận, thực hành luyện tập.

Một phần của tài liệu Giao_an_lop_2_buoi_chieu (Trang 42 - 44)