Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải, thực hành luyện tập D/ Các hoạt động dạy học.

Một phần của tài liệu Giao_an_lop_2_buoi_chieu (Trang 59 - 64)

D/ Các hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)

- Kiểm tra vở bài tập. - Nhận xét - đánh giá.

3. Bài mới: (32’)a, GT bài: a, GT bài:

- Ghi đầu bài.

b.Kiểm tra học thuộc lịng:

- Yêu cầu h/s lên bốc thăm bài. - Nhận xét – ghi điểm..

e. Tra mục lục sách:

? Nêu y/c bài tập 1.

Hát

- Nhận xét. - Nhắc lại.

- Lên bốc thăm bài, ơn lại bài trong 2 phút rồi đọc bài. Đọc thuộc bào hoặc một đoạn theo y/c của phiếu

* Tìm các bài tập đọc đã học ở tuần 8 theo mục lục sách.

- Mở mục lục sách giáo khoa, tìm tuần 8, nêu tên tất cả các bài đã học trong tuàn 8. Nĩi tên theo thứ tự được nêu trong mục sách.

Hoạt động dạy Hoạt động học

- Yêu cầu thảo luận nhĩm đơi - Gọi h/s nêu.

Nhận xét- đánh giá.

d.Ghi lại lời mời, nhờ, đề nghị cho phù hợp:

- Gọi một số em đọc trước lớp. - Nhận xét – tuyên dương.

4. Củng cố- Dặn dị: (2’)

- HD bài về nhà ơn tập để bài sau kiểm tra.

- Nhận xét tiết học.

- Nêu tên tuần, chủ điểm, mơn, nội dung tên bài, trang.

Tuần 8. Chủ điểm Thầy cơ.

Tập đọc: Người mẹ hiền. Trang 63. Kể chuyện: Người mẹ hiền.Trang 64. Chính tả: Người mẹ hiền. Trang65,… - Cả lớp làm bài trong vở bài tập. Ghi lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp với 3 tình huống đã nêu.

a, Em nhờ mẹ mua giúp em một tấm tấm thiếp…

- Mẹ ơi! mẹ mua giúp con một tấm bưu thiếp để con chúc mừng cơ giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam mẹ nhé! b, Em phụ trách phần văn nghệ trong buổi liên hoan của lớp…

- Để chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, tơi xin mời các bạn cùng hát chung bài: “Bơng hoa tặng cơ nhé!”

c, Trong giờ học, cơ giáo đặt câu hỏi nhưng em chưa nghe rõ hoặc hiểu rõ. Em đề nghị cơ giáo nêu lại câu hỏi đĩ.

- Em thưa cơ, xin cơ nhắc lại câu hỏi cơ vừa nêu!

========================================

Thể dục

ƠN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.

TRỊ CHƠI: BỊT MẮT BẮT DÊ, NHĨM BA NHĨM BẢY.I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Ơn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.

- Ơn trị chơi: Bịt mắt bắt dê và nhĩm ba nhĩm bảy. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.

II. Địa điểm và phương tiện:

- Địa điểm: Trên sân trường.

- Phương tiện: Chuẩn bị một cịi, cờ hoặc khăn.

III. Nội dung và phương pháp lên lớp:

1. Khởi động: 2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Phần mở đầu.

- Cho học sinh ra xếp hàng, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.

* Hoạt động 2: Phần cơ bản.

- Tập hợp hàng dọc, dĩng hàng điểm số từ 1 đến hết.

- Ơn bài thể dục đã học.

Giáo viên cho học sinh ơn lại tồn bộ bài thể dục.

- Trị chơi: Bịt mắt bắt dê và nhĩm ba nhĩm bảy.

+ Giáo viên nêu tên trị chơi và hướng dẫn cách chơi.

+ Cho học sinh chơi trị chơi.

* Hoạt động 3: Kết thúc.

- Giáo viên cùng học sinh hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dị. - Về ơn lại 8 động tác đã học. - Học sinh ra xếp hàng. - Tập một vài động tác thả lỏng. - Học sinh thực hiện 1, 2 lần

- Học sinh tập theo hướng dẫn của giáo viên 2, 3 lần. Mỗi động tác 2 x 8 nhịp.

- Học sinh chơi theo hướng dẫn của giáo viên.

- Cán sự lớp điều khiển cho cả lớp chơi 1, 2 lần.

- Học sinh chơi trị chơi.

- Tập một vài động tác thả lỏng. - Về ơn lại bài.

Thứ ngày tháng năm 2011

TIẾNG VIỆT

ƠN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1I. Mục đích - Yêu cầu: I. Mục đích - Yêu cầu:

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc. - Ơn luyện cách tra mục lục sách. - Ơn luyện cách nĩi mời, nhờ, đề ngh?.

II. Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Bảng nhĩm. - Học sinh: Vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài ghi đầu bài.

* Hoạt động 2: Kiểm tra lấy điểm đọc.

- Giáo viên thực hiện như tiết 5.

* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập.

Bài 1: Giáo viên cho học sinh mở

- Học sinh lên bảng đọc bài.

- Học sinh mở sách giáo khoa tuần 8 nêu tên các bài đã học.

- Một số học sinh đọc tên các bài đã học.

sách giáo khoa để tìm.

Bài 2: Yêu cầu học sinh cả lớp tự làm bài vào vở.

- Gọi một số học sinh đọc bài của mình.

- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét.

* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dị. - Nhận xét giờ học.

- Học sinh về ơn bài.

- Học sinh làm bài vào vở.

a) Mẹ ơi mẹ mua giúp con tấm thiếp chúc mừng cơ giáo nhân ngày 20 – 11 nhé.

b) Để bắt đầu buổi liên hoan văn nghệ xin mời các bạn cùng hát chung một bài nhé.

c) Thưa cơ, xin cơ nhắc lại câu hỏi cơ vừa nêu.

************************************Chính tả Chính tả

ƠN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 (Tiết 8): I. Mục đích - Yêu cầu:

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lịng. - Củng cố vốn từ qua trị chơi ơ chữ.

II. Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Phiếu bài tập; bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hoạt động 2: Kiểm tra học thuộc lịng. - Giáo viên thực hiện như tiết 5.

* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. - Giáo viên treo sẵn 1 tờ giấy đã kẻ sẵn ơ chữ, hướng dẫn học sinh làm bài.

+ Viên màu trắng (hoặc đỏ, vàng, xanh): , dùng để viết?

+ Tập giấy ghi ngày, tháng trong năm cĩ 4 chữ cái?

+ Đồ mặc cĩ 2 ống cĩ 4 chữ cái?

+ Nhỏ xíu giống tên thành phố của bạn mít trong bài tập đọc em đã học?

- Giáo viên tiếp tục cho đến dịng 10 để hiện ra ơ chữ hàng dọc.

- Đọc kết quả: Phần thưởng.

* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dị.

- Học sinh lên bảng đọc bài.

- Học sinh trả lời. - Phấn.

- Lịch. - Quần. - Tí hon.

- Bút, hoa, tủ, xưởng, đen, ghế.

- Học sinh đọc kết quả: Phần thưởng.

- Học sinh về ơn bài.

Tự nhiên và xã hội (9): ĐỀ PHỊNG BỆNH GIUN SÁN. I. Mục đích - Yêu cầu:

Sau bài học học sinh cĩ thể:

- Hiểu được giun đũa thường sống ở ruột người và một số nơi trong cơ thể người. Giun gây ra nhiều tác hại đĩi với sức khoẻ.

- Người ta thường bị nhiễm giun qua đường thức ăn, nước uống.

- Để đề phịng bệnh giun sán cần thực hiện 3 điều vệ sinh: ăn sạch, uống sạch, ở sạch.

II. Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Tranh vẽ minh họa trong sách giáo khoa. - Học sinh: Vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: ăn uống sạch sẽ cĩ ích lợi gì ? - Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm

- Giáo viên hỏi: Các em đã bao giờ bị đau bụng, ỉa chảy, ỉa ra giun, buồn nơn v.v

à chĩng mặt chưa?

- Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người?

- Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?

- Nêu tác hại do giun gây ra?

* Hoạt động 3: Thảo luận về nguyên nhân gây nhiễm giun.

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận về nguyên nhân và cách đề phịng bệnh giun sán.

- Giáo viên kết luận: Do khơng giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân, … muốn đề phịng được bệnh này chúng

- Học sinh thảo luận nhĩm và trả lời.

- Giun thường sống ở ruột, dạ dày, gan.

- Hút các chất bổ trong cơ thể. - Người bị nhiễm giun thường, xanh xao, mệt mỏi do cơ thể bị mất chất dinh dưỡng.

- Học sinh thảo luận nhĩm. - Đại diện các nhĩm trình bày. - Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng.

ta phải giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân, phải rửa tay trước khi ăn, cắt mĩng tay mĩng chân, …

* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dị. - Nhận xét giờ học.

- Học sinh về nhà ơn lại bài.

TUẦN 10

Thứ ngày tháng năm 2011

LUYỆN ĐỌC

SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀA/Mục tiêu: A/Mục tiêu:

- Ngắt , nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu , giữa các cụm từ rõ ý ; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật .

- Hiểu ND : sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ơng bà thể hiện tấm lịng kính yêu , sự quan tâm tới ơng bà . ( trả lời được các CH trong SGK )

- GD học sinh lịng kính yêu, sự quan tâm tới ơng bà.

B/ Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ SGK. - BP viết sẵn câu cần luyện.

C/ Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm việc theo nhĩm, thực hành luyện

tập…

Một phần của tài liệu Giao_an_lop_2_buoi_chieu (Trang 59 - 64)