Đánh giá thực trạng thu hút FDI vào thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam

Một phần của tài liệu Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thúc đẩy XK hàng dệt may Việt nam (Trang 66)

Ngoài ra, trong những năm gần đây, nhiều công ty, xí nghiệp sản xuất hàng dệt may từ Châu Âu và Hoa Kỳ đã đến đầu tư tại Việt Nam theo nhiều hình thức khác nhau như liên doanh, đầu tư 100% vốn nước ngoài…

Tháng 11 năm 2006, tại Cụm công nghiệp Ngọc Hồi - Thanh Trì, Công ty Van Laack Asia thuộc Tập đoàn Van Laack của Cộng hòa liên bang Đức đã tổ chức khánh thành nhà máy may xuất khẩu đầu tiên tại Hà Nội. Chi phí đầu tư khoảng 3 triệu USD (100% vốn của Đức). Nhà máy đưa vào sản xuất tạo việc làm và thu nhập ổn định cho 500 lao động địa phương; sản xuất và xuất khẩu hơn 600.000 sản phẩm hàng năm bằng công nghệ tiên tiến của Đức, đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe nhất của thị trường Tây Âu. Nhà máy được xây dựng trên diện tích 10.000m2 gồm: khu văn phòng, xưởng sản xuất, trung tâm đào tạo và đặc biệt là có nhà giữ trẻ nhằm tạo điều kiện làm việc cho lao động nữ.

2.4 Đánh giá thực trạng thu hút FDI vào thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam Việt Nam

2.4 Đánh giá thực trạng thu hút FDI vào thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam Việt Nam tiếp thu được kỹ thuật - công nghệ thuận lợi nhất. Nhiều dây chuyền dệt may đã được đưa vào doanh nghiệp, từ đó làm tăng năng suất lao động trong ngành và nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trường thế giới.

•Tỉ lệ tích lũy vốn ở nước ta còn ở mức thấp, là một trở ngại lớn cho phát triển nền kinh tế xã hội. Với lượng tích luỹ vốn này, Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn trở ngại, bởi ngành sản xuất, kinh doanh nào cũng đòi hỏi phải đầu tư một lượng lớn nguồn tài chính nhằm thu được hiệu quả cao. Đặc biệt, với ngành dệt

Một phần của tài liệu Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thúc đẩy XK hàng dệt may Việt nam (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w