Xem xét năng lực xuất khẩu chè của một số nớc trong khu vực

Một phần của tài liệu XK hàng giầy VN sang EU – thực trạng & Giải pháp (Trang 68 - 72)

vực

Trong những năm gần đây cho thấy một xu hớng cung cấp thất thờng về sản lợng, trong khi ấn Độ, Banladesh đang dần hồi phục mức sản lợng thì Trung Quốc, Indonesia, Srilanka vẫn giữ vị trí về mức sản lợng của họ trên thị trờng thế giới. Ngợc lại đối với tình hình tại Kenya, Thổ Nhĩ Kỳ, iran thông báo về mức sản lợng chè bị sụt giảm đáng kể. Năm 2001, sản lợng chè toàn cầu ớc tính đạt 2,864 triệu tấn giảm so với năm 2000 (2,886 triệu tấn) và giảm 2,43% so với năm 1999 (2,935 triệu tấn). Tuy nhiên đây vẫn là 3 lần duy nhất từ trớc đến nay sản lợng chè thế giới đạt ở mức 2,8 triệu tấn.

1. Srilanka:

Ngành chè Srilanka không chỉ nâng cao mức sản lợng, thị trờng xuất khẩu mà giá chè của Srilanka lại có giá cao trong trung tâm đấu giá Colombo. Sản lợng tháng 11 năm 2001 ớc tính đạt 278.501 tấn so với 258.445 tấn so với cùng kỳ năm ngoái, do đó dờng nh khá chắc chắn, Srilanka sẽ vợt mức kế hoạch 300.000 tấn. Trong khi hầu hết các nớc trồng chè có sản lợng dao động thì Srilanka lại có sản lợng tăng trong 8 năm liên tiếp do điều kiện thời tiết thuận lợi cộng với những cải tiến mới trong nông nghiệp đã thúc đẩy sản lợng chè tăng. Việc chuyển đổi các công ty chuyên sản xuất nông sản sang lĩnh vực t nhân đã đánh dấu một bớc quan trọng của ngành chè Srilanka. Với uy tín trên thị trờng và việc loại bỏ các cơ cấu máy móc cồng kềnh, kém linh hoạt trớc đây tạo ra sức mạnh cho ngành chè Srilanka và là yếu tố tạo đà đi lên trong việc hoàn thiện về chất lợng và tìm thị trờng xuất khẩu.

Doanh thu xuất khẩu trong tháng 11 năm 2001 đạt 47,88 tỷ Rs tăng 18,57% so với cùng kỳ năm ngoái (40,38 tỷ Rs). Theo số liệu từ những ngời môi giới hàng hoá Forbes & Walkers: xuất khẩu từ tháng 1 - 11/2001 đạt 262.507 tấn tăng 5,09% so với cùng kỳ năm ngoái (248.607 tấn). Các nớc trong khối cộng đồng chung là những nớc nhập khẩu chè chính của Srilanka trong 6 năm liên tiếp ớc tính chiếm 20% trong tổng số chè Ceylon xuất khẩu, theo sau là các Vơng quốc ả rập thống nhất với thị phần chiếm 15%. Srilanka cũng thành công trong việc xâm nhập vào thị trờng Ai Cập - thị trờng trớc kia bị

Kenya chiếm lĩnh với mức thuế hải quan u đãi. Xuất khẩu chè của Srilanka tới Nhật và iran cũng phát triển trong những năm qua, nhng trong khi đó xuất khẩu tới Anh, Thổ Nhĩ Kỳ lại giảm xuống. Nga cùng các nớc khối SNG, và thị trờng Trung Đông là những thị trờng nhập khẩu ổn định của Srilanka. Với giá dầu thô, năng lợng tăng nhanh năm 2001, ngân sách và điều kiện kinh tế của những nớc nhập khẩu chè chính của Srilanka có nhiều tiến triển, đặc biệt là Nga. Sau cuộc khủng hoảng của đông rúp năm 1999, nhiều nhà quan sát cho rằng Nga khó có thể tránh khỏi những khủng hoảng tiếp theo, nhng nhờ những biện pháp tài chính của Chính Phủ và Ngân hàng Trung Ương cộng với tỷ lệ dân số giảm, các mặt hàng xuất khẩu của Nga nh dầu, Gas tăng, Nga đã dần thoát khỏi những khủng hoảng.

Bên cạnh đó, Srilanka có những thuận lợi so với nhiều nớc xuất khẩu chè khác là do sự sụt giảm tiếp tục của đồng Rs khiến chè của Srilanka có giá rẻ hơn so với những nớc cạnh tranh khác đặc biệt là ấn Độ. Vào ngày 9 tháng 1 năm 2002 đồng Rs của ấn độ có tỷ giá 46,73 Rs/USD giảm 43,52 Rs/USD cùng ngày năm 2001. Ngợc lại đồng Rs của Srilanka giảm mạnh 14,21 % từ tỷ giá 72,63 Rs/USD vào ngày 9 háng 1 năm 2001 lên tới 82,95% cùng ngày năm 2002. Ngày 20 tháng 6 năm 2001, ngân hàng trung ơng Srilanka quyết định việc mua bán đồng Rs với đồng USD giữ 75,6 Rs và 79,7 Rs từ 73,69 và 75,18 Rs tr- ớc kia. Ngân hàng cho biết nó đã điều chỉnh khoảng cách đối với tỷ lệ mua và bán ngoại tệ để tạo ra một sự mềm dẻo nhất đối với những nhà thơng mại tạo ra sự sụt giá có hiệu quả nhất của đồng Rs. Ngân hàng cũng hy vọng với sự sụt giảm của đồng Rs sẽ tăng ngoại tệ từ xuất khẩu khoảng từ 100-150 triệu USD năm 2001. Sự sụt giảm giá trị đông RS 14% kéo theo lợng ngoại tệ dự trữ của Srilanka giảm 1,4 tỷ USD vào cuối tháng 5 năm 2001. Mặc dù, các công ty luôn sản xuất hàng nông sản bán đợc giá cao nhng họ cũng phải chịu chi phí quá cao, quỹ taì chính thì không đủ. Theo ông Ravi Abeysuriya - Văn phòng tỷ giá tín dụng Fitch cho rằng về lâu dài Ngân hàng phát triển Châu á (ADB) nên chuyển tiền vaò thị trờng vốn Srilanka để kích thích các hoạt động và giúp đỡ việc vay vốn trong các ngành chủ chốt. Ông cũng cho biết thêm tỷ lệ lãi suất đã bị kéo lên do sự vay mợn nhiều để tài trợ cho những cuộc nội chiến. Chi phí cho quân đội cao và lạm phát tăng đã làm hạn chế chi tiêu của Chính phủ cho cơ sở hạ tầng và những kế hoạch phát triển khác do sự cần thiết để chống quân Tamil đã có âm mu chiếm bán đảo phá bắc Jaffna vào tháng 5/2001. Kết quả là qũy tài chính cho quốc phòng ngày càng phình to lên tới 880 triệu USD năm 2001 tăng so với ớc tính ban đầu hoảng 706 triệu.

2. ấn Độ.

Năm 2001 đợc coi là năm ngành chè toàn cầu đã đợc củng cố đặc biệt đối với thị trờng ấn độ - thị trờng chè lớn nhất thế giới cho đến nay. Sản lợng chè ấn độ năm 2000 đạt 805.000 tấn giảm 7,47% so với mức kỷ lục năm 1999 là 807.405 tấn do điều kiện thời tiết bất ổn. Tuy nhiên theo những thông báo gần đây của Hiệp hội chè ấn độ, số liệu chè năm 2000 cha thống kê hết do sản lợng chè của các hộ sản xuất nhỏ vì muốn trốn thuế nên thông báo cha chính xác mức sản lợng của họ. Sản lợng chè trong 11tháng năm 2001 là 784.499 tấn tăng 5% so với năm ngoái (749.117 tấn). Theo dự đoán sản lợng chè năm 2001 sẽ là 835.000 tấn - là số liệu theo kế hoạch dựa trên số liệu của Hiệp hội các ngành giữa năm đã đa ra. Xuất khẩu chè năm 1999 ớc tính đạt 207.000 tấn so với 189.000 tấn năm 2000. Năm 2001 mục tiêu xuất khẩu là 200.000 tấn và theo những số liệu thơng mại thì mục tiêu này gần nh đã đạt đợc. Hiệp hội chè ấn độ gần đây lỡng lự trong việc bình luận dự đoán về sản lợng chè năm 2002 vì theo còn dựa vào điều kiện thời tiết và dự báo về mùa ma từ văn phòng khí t- ợng thuỷ văn ấn độ đa ra, có thể chỉ mùama bình thờng nhng khi thời điểm 5 năm trớc đây thì vẫn cha thể biết chính xác.

Hiệp hội những nhà sản xuất nông sản và Uỷ ban cố vấn (CCPA)- Cơ quan đầu não của ngành sản xuất nông sản ấn độ đã khuyên những nhà sản xuất chè Bắc ấn dừng sản xuất chè đặc biệt là cuối vụ chè có chất lợng thấp (từ 12/12/2001 tới tháng 3, 4 năm 2002), hiệp hội những nhà trồng chè Assam (ATBA) đã yêu cầu những thành viên của mình ngừng sản xuất vào tháng 12 vì chè mùa đông có chất lợng rất thấp. Tất cả đều nhất trí rằng cần phải chú ý tập trung vào chất lợng. Một vài văn phòng đã thông báo về tình trạng sụt giảm giá chè qua các bảng đấu giá tại các trung tâm đặc biệt là tại Nam ấn do chất lợng thấp. Với những tham vọng về mức sản lợng trớc đây thì nay tất cả quan chức trong ngành chè đều xoay quanh vấn đề chất lợng. ATPA đã nhấn mạnh về tình trạng khủng hoảng mà nhiều hộ sản xuất nhỏ đang phải đối mặt. ATPA đã nhấn mạnh về 80% số lợng chè đợc làm ra đã bán dới ch phí sản xuất. Tại nhiều trung tâm đấu giá, trên thị trờng một số lợng chè vẫn đang tồn kho, đặc biệt là các loại chè chất lợng thấp. Một quan chức trong ngành chè cho biết công việc cấp bách là phải có những biện pháp điều chỉnh phù hợp để tránh tình trạng này. Tuy nhiên, những công ty chè lớn có vị trí trong việc hoàn thiện với những biện pháp nâng cao chất lợng, nâng cấp các trang thiết bị sản xuất thì phần đông các nhà sản xuất nhỏ lại không có nguồn tài chính cũng nh uy tín về mặt chính trị để đối mặt vơi khủng hoảng. Hiệp hội chè nhà nớc ấn độ đã thông báo một kế

hoạch trợ cấp cho những ngời trồng chè nhỏ tại Nam ấn, nhng khác nào muối bỏ bể.

Mặc dù kế hoạch trợ cấp và hạn chế sản xuất chè có thể xem là biện pháp trớc mắt của ngành chè ấn Độ, biện pháp lâu dài là phải kích thích để tăng nhu cầu trong nớc. Mặc dù ấn Độ có tỷ lệ tăng trởng GDP cao hơn so với thập kỷ trớc, đìeu này cũng không làm tăng thêm nhu cầu trong nớc. Ngợc lại, hiệp hội chè ấn Độ phải có kế hoạch do nhu cầu trong nớc giảm. Theo thống kê năm 2001, Hiệp hội thông báo những ớc tính ban đầu về tỷ lệ tăng nhu cầu chè trong nớc là 2,4% là con số hơi phóng đại và đi đến kết luận tỷ lệ tăng nhu cầu trong nớc từ những năm 1991 dao động trong con số 1,8%. Theo số liệu của ITA, nhu cầu trong nớc khoảng 657.000 tấn năm 199 đã gây tranh cãi và cuối cùng sửa đổi giảm xuống còn 638.000 tấn. Theo dự đoán của Hiệp hội thì nhu cầu trong nớc sẽ tăng lên 647.000 tấn năm 2001. Mặc dù hiệp hội đã cố gắng b- ớc đầu đa ra những chiến dịch thúc đẩy về giống chè, bớc đầu thất bại do thiếu sự ủng hộ của ngành.

3. Trung Quốc.

Với mức sản lợng xấp xỉ 700.000 tấn - Trung quốc là nớc có mức sản l- ợng lớn thứ hai trên thế giới. Sản lợng chè tiếp tuc tăng nhanh trong thập kỷ qua, vợt qua mức 300.000 tấn năm 1980 trớc khi có mức sản lợng tăng vọt năm 1985 đạt 432.000 tấn và năm 1988 đạt 508.000 tấn. Nhng phải sang thập kỷ sau trung quốc mới đạt đợc sản lợng chè ỏ mức 600.000 tấn nă 1998 và thạt thú vị khi mà sản lợng chè tăng nh vậy mà diện tích dất trồng thì hầu nh không có gì mở rộng cho lắm. Theo thống kê cho biết diện tích đất trồng chè năm1998 là 1048 triệu ha, năm 1999 là 1057 triệu ha, năm 1999, các nớc trồng và sản xuất chè chính đã tăng sản lợng, nh sản lợng chè của Trung quốc tăng 8,48% trong khi đó sản lợng năm 2000 và năm 2001 hầu nh không tăng nhiều. Theo những thông báo gần đây của Hiệp hội nghiên cứu thị trờng chè Trung Quốc, sản lợng chè của Trung Quốc năm 2001 ớc tính đạt 676.115 tấn, chỉ tăng 0,04 % so với sản lợng năm 2000 (675.871 tấn).

Tuy nhiên, có thể hy vọng một ngày gần đây sản lợng chè của Trung Quốc sẽ tăng vọt. Nhng trớc hết ngành chè của Trung Quốc phải xem xét lại vấn đề cơ cấu. Chè Trung Quốc chủ yếu do các hộ gia đình nhỏ sản xuất với trang thiết bị lạc hậu, lỗi thời, quản lý kém hiệu qủa vì vậy hơn 50 % sản lợng chè toàn quốc có chất lợng trung bình và giá trị xuất khẩu thấp hơn so với các nớc khác. Theo sau giá chè thấp thì phần lớn các công ty xuất khẩu chè rơi vào khủng hoảng và dây cũng là tiềm năng lớn để hoàn thiện về năng suất chất lợng.

Một điều quan trọng nữa về mức sản lợng tăng trong tơng lai là diện tích đát trồng chè năm 2000 đã tăng 7% với 1.130 triệu ha.

Mặc dù nhu cầu trong nớc phát triển ổn định trong những năm qua, trên thị trờng cung vẫn vợt quá cầu, do đó một số lợng chè lớn vẫn tồn tồn trong các kho hàng. Khi nhu cầu chè xanh trên thế giới tăng, xuất khẩu chè trong 10 tháng năm 2001 ớc tính đạt 196.832 tấn, tăng 20% so với cùng kỳ năm ngoái (165.530 tấn). Nếu tính số lợng chè xuất khẩu cả năm 2001 có thể vợt quá 230.000 tấn- đây là con số cao nhất trong những năm 1991- tạo cho Trung Quốc nắm vị trí xuất khẩu lớn thứ hai trên thế giới vợt qua Kenya.

Nhìn chung, có sự tăng trởng khác thờng hàng năm với sản lợng chè toàn cầu, với 8% năm 1999. Năm năm gần đây tỷ lệ này đạt từ 2-3% và theo ớc tính của FAO thì nhu cầu về chè tăng 2,8%. Tình hình cung cấp cũng nh chất lợng tại các tại các nớc khác nhau dẫn đến giá chè tại các nớc khác nhau dẫn đến giá chè tại các trung tâm đấu giá cũng khác nhau.

Một phần của tài liệu XK hàng giầy VN sang EU – thực trạng & Giải pháp (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w