Quy hoạch và phát triển vùng chè ;

Một phần của tài liệu XK hàng giầy VN sang EU – thực trạng & Giải pháp (Trang 90 - 91)

II. định hớng xuất khẩu của ngành chè việt nam trong thời gian tới.

1.Quy hoạch và phát triển vùng chè ;

Nguồn chè ổn định, phong phú, đa dạng là tiền đề cho xuất khẩu chè đi vào ổn định theo chiều có lợi hơn. Khi có quy hoạch vùng chè công tác thu mua, bảo quản sẽ diễn ra nhanh hơn, thuận lợi hơn, hiệu quả hơn, giảm bớt các chi phí trung gian.

Với điều kiện hiện tại có nhiều khó khăn về vốn và các điều kiện cần thiết khác. Tổng công ty rất khó thực hiện việc quy hoạch các vùng chè trọng điểm.Vì vậy mà nhà nớc mà trực tiếp là Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn cần tạo điều kiện cho tổng công ty bố trí quy hoạch các vùng chè cho sản xuất chè xuất khẩu.

Hiện nay ở miền bắc nớc ta có trên 30 tỉnh có cây chè. Các nhà máy chè và các cơ sở chế biến lớn cũng phần lớn tập trung ở đây. Các tỉnh này đã chiếm 53, 4% sản lợng và 63, 4% diện tích chè cả nớc.

Căn cứ vào đặc điểm sinh thái và địa hình, có thể hình thành 3 loại vùng chè, từ đó có định hớng cho việc đầu t và cả cho hớng thị trờng.

- Vùng có độ cao dới 100m so với mặt biển. Vùng này tơng đối rộng bao gồm một số huyện thuộc các tỉnh Hà Giang, Lào Cai, Tuyên Quang, Yên Bái, Hoà Bình, các tỉnh Bắc Thái, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh.Đây là vùng có điều kiện thuận lợi cho việc trồng chè, tuy nhiên chất lợng chè thấp. Sản phẩm chè của vùng này là chè đen xuất khẩu cho vùng Trung cận đông (Iran, Irắc, Gioocdani...) và các nớc thuộc khối SNG.Vùng này có nhiều nhà máy chế biến chè lớn có công suất từ 12 - 24 tấn/ngày.Vùng này có khả năng mở rộng diện tích 14-15 ngàn hecta.

- Vùng có độ cao 100-1000 m so với mặt biển gồm:

Mộc Châu, Sơn La và cao nguyên Lâm Đồng.Đây là vùng nguyên liệu tập trung, có điều kiện sinh thái để trồng các loại chè có chất lợng cao. Sản lợng chè của vùng này là chè đen và chè xanh có giá trị cao. Thị trờng xuất khẩu là Tây-Âu, vùng này có khả năng mở rộng diện tích từ 8000-10000 hecta.

- Vùng có độ cao trên 1000m gồm: Một số huyện vùng cao ở các tỉnh miền núi phía bắc nh Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Lai Châu.Vùng này có địa

hình phức tạp nhng lại thích hợp với những loại chè tuyết.Phát triển khai thác vùng chè này để chế biến các loại chè đặc sản nội tiêu và xuất khẩu.Vùng này có khả năng mở rộng diện tích từ 6000-8000hecta.

Để có đợc những vùng chè tập trung, với cơ cấu giống hợp lý và hình thành vùng nguyên liệu để chế biến công nghiệp. Chính phủ cũng nên thành lập các doanh nghiệp chuyên làm nhiệm vụ khai hoang - trồng mới chăm - sóc chè, các doanh nghiệp này đứng ra vay vốn theo các dự án đã đợc nhà nớc duyệt để trồng chè tập trung và khi các vờn chè đã đi vào kinh doanh thì cho phép bán lại cho các hộ gia đình. Có nh vậy, mới đảm bảo đợc các vùng nguyên liệu chè ổn định, chất lợng đồng đều.

Hiện nay, các vùng sản xuất và chế biến chè phần lớn tập trung ở các tỉnh trung du và miền núi nên cơ sở hạ tầng nh đờng sá, bệnh viện, mạng lới điện,... đang còn yếu kém. Do vậy, Nhà nớc cần có hớng đầu t để tăng cờng cơ sở hạ tầng, trớc hết là hệ thống đờng sá giao thông, hệ thống điện phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân vùng trồng chè để cải thiện điều kiện sống và làm việc của ngời trồng chè.

Có thể nói, việc Nhà nớc quy hoạch, bố trí các vùng chè trọng điểm dựa trên cơ sở sinh thái, những điều kiện kinh tế tự nhiên của từng vùng đồng thời tạo nên vùng nguyên liệu lớn sẽ tạo điều kiện cho Tổng công ty dựa trên cơ sở đó mà đầu t chiều sâu để cải tiến nâng cao chất lợng chè.

Việc quy hoạch, bố trí các vùng nguyên liệu tập trung trọng điểm sẽ giúp cho Tổng công ty dễ dàng khai thác tiềm năng sẵn có về điều kiện tự nhiên, sinh thái và kinh tế xã hội của mỗi vùng, tạo nên nguồn sản phẩm hàng hoá lớn có khả năng cạnh tranh, đặc biệt đối với nguồn sản phẩm xuất khẩu.

Một phần của tài liệu XK hàng giầy VN sang EU – thực trạng & Giải pháp (Trang 90 - 91)