Hiện trạng đờng GTNT vùng ĐBSH

Một phần của tài liệu Phương hướng và Giải pháp phát triển đường Giao thông Nông thôn vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 31 - 35)

I. Thực trạng phát triển đờng giao thông nôngthôn

2. Hiện trạng đờng GTNT vùng ĐBSH

Mạng lới đờng GTNT vùng ĐBSH tơng đối thuận lợi và phân bố đều khắp trên vùng lãnh thổ. Có thể khái quát hiện trạng đờng GTNT trong vùng nh sau:

Hệ thống giao thông nông thôn đờng bộ khu vực ĐBSH bao gồm hệ thống các đờng huyện lộ, đờng xã, đờng thôn xóm với mật độ 1,2 km/ 1 km2 gấp 4 lần trung bình cả nớc và không thua các nớc trong khu vực. Nhng về chất lợng thì yếu kém, lạc hậu về nền đờng, mặt đờng, cầu cống, thông tin, biển báo...

Tổng chiều dài đờng bộ GTNT vùng ĐBSH là 26.985 km trong đó: Đờng huyện: 5.114 km

Đờng xã : 21.871 km

Tuyến luồng và mạng lới đờng bộ phân bổ tơng đối đều và hợp lí thể hiện trong bảng sau:

Bảng 10: Mạng lới đờng GTNT vùng ĐBSH năm 2002 Mạng lới đờng

Tỉnh, thành

phố Quốc Chiều dài đờng bộ ( Km )

lộ Đờng tỉnh huyệnĐờng Đờng Tổng thôn ( huyện + Đờng nông xã ) Hà Nội 36 362 1.115 436 1.949 1.551 (79.5) Hải Phòng 59 97 438 525 1.119 963 (86.1) Hà Tây 136 187 542 853 1.718 1.395 (81.2) Thái Bình 41 126 553 1.682 2.402 2.235 (93) Ninh Bình 77 279 398 370 1.124 768 (68.3) Hải Dơng 13 395 306 3.152 3.866 3.458 (89.4) Hng Yên 44 205 238 2.153 2.640 2.391 (90.5) Nam Định 109 212 699 4.231 5.251 4.930 (93.8) Hà Nam 57 102 302 3.318 3.779 3.620 (95.8) Vĩnh Phúc 135 322 227 2.295 2.979 2.522 (84.6) Bắc Ninh 46 135 296 2.856 3.333 3.152 (94.5) Tổng 753 2.422 5.114 21.871 30.160 26.985 (89.47)

( Nguồn: Cơ sở dữ liệu GTNT- Chiến lợc GTNT )

(Số liệu trong ngoặc là tỉ lệ % đờng nông thôn trong tổng số km đờng)

Thông qua bảng 10 có thể thấy đờng bộ GTNT chiếm tỷ lệ khá lớn khoảng 89.47% tơng ứng 26.985 km trong tổng số 30.160 km chiều dài đờng bộ, trong đó các tỉnh có chiều dài đờng nông thôn lớn nhất phải kể đến Hà Nam (95,8%), Bắc Ninh (94,5%) . Hà Nội, Hải Phòng là những thành phố lớn có hệ thống đô thị rộng lớn vì vậy đờng nông thôn chiếm tỉ lệ nhỏ ( khoảng 79%-80%). Chiều dài đờng nông thôn khá lớn trong tổng số km đờng bộ có thể coi là một trong những mục tiêu phấn đấu nhằm xoá dần khoảng cách giữa nông thôn và thành thị, một hệ thống đờng nông thôn hoàn chỉnh là điều kiện để công nghiệp hoá nông thôn. Có thể coi đờng bộ giao thông nông thôn là cơ sở chính phục vụ cho công việc vận chuyển hàng hoá, hành khách trong quá trình phát triển kinh tế xã hội.

Do hạn chế về nguồn vốn đầu t hàng năm cho ngành nên kinh phí chỉ đủ để nâng cấp, sửa chữa một số đoạn tuyến vì vậy tình trạng đờng, cầu cống trên đờng nông thôn xấu đi. Hệ thống đờng huyện, xã đợc xây dựng trong giai đoạn vừa qua phần nhiều là đờng cấp phối và đờng đất, cụ thể trong bảng sau:

Bảng 11: Mặt đờng GTNT vùng ĐBSH ( Năm 2002) Mặt đờng nông thôn ( huyện+xã ) (Km)

Tỉnh,

thành phố Nhựa Đá dăm Cấp phối Đất

Km % Km % Km % Km % Tổng Hà Nội 382 24.6 945 60.9 168 10.8 56 3.6 1.551 Hải Phòng 220 22.8 107 11.1 636 66 0 0 963 Hà Tây 29 2.07 177 12.7 584 41.8 605 43.3 1.395 Thái Bình 1.197 53.5 1.038 46.4 0 0 0 0 2.235 Ninh Bình 103 13.4 228 29.6 152 19.8 285 37.1 768 Hải Dơng 130 3.7 1.098 31.7 1.118 32.3 1.112 32.1 3.458 Hng Yên 307 12.8 245 10.2 1.150 48.1 689 28.8 2.391 Nam Định 1.262 25.6 1.214 24.6 987 20 1.467 29.7 4.930 Hà Nam 192 5.3 1.275 35.2 92 2.5 2.061 56.9 3.620 Vĩnh Phúc 46 1.8 176 6.9 1.100 43.6 1.200 47.6 2.522 Bắc Ninh 59 1.9 156 4.9 1.937 61.4 1.000 31.7 3.152 Tổng 3.927 14.5 6.659 24.6 7.924 29.3 8.475 31.4 26.985

( Nguồn: Cơ sở dữ liệu GTNT- Nghiên cứu chiến lợc GTNT )

Qua bảng trên có thể nhận thấy thực tế hiện nay chất lợng mặt đờng của vùng ĐBSHđã đợc cải thiện đáng kể với tỉ lệ mặt đờng chất lợng cao nhựa và đá dăm lần lợt chiếm tỉ lệ 14,5% và 24,6% trong tổng số các loại mặt đờng cho thấy đờng nông thôn vùng hiện nay đã đợc cải thiện đáng kể. So với các năm từ 1997-2000 tỉ lệ đờng đợc trải mặt mới chỉ chiếm từ 20-25% trong tổng số các mặt, chủ yếu là đờng đất và đờng cấp phối trong đó phần nhiều là đờng đất. Giai đoạn hiện nay, theo Bảng 11 có thể thấy đợc đờng đất chiếm tỉ lệ không quá chênh lệch so với đờng cấp phối ( 31,4%), điều này nói lên đờng nông thôn đang không ngừng đợc hoàn thiện và dần đáp ứng đợc yêu cầu đề ra cho nhu cầu vận tải trong vùng. Thực tế có một số tỉnh đờng nông thôn phần nào đáp ứng đợc nhu cầu đề ra đó là các tỉnh, thành phố Hà Nội với 85% đờng đợc trải mặt, còn lại chủ yếu là đờng cấp phối. Đặc biệt là tỉnh Thái Bình với 100% đ- ờng đã đợc trải mặt và đây là một trong những tỉnh thực hiện tốt nhất công cuộc xây dựng đờng nông thôn. Đồng thời còn có những tỉnh cha thực hiện đợc việc cải tạo chất lợng đờng nông thôn nh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh khi mới chỉ có đợc cha đến 10% đờng trải mặt, phần lớn còn là đờng cấp phối và đất.

Nh vậy đánh giá chung về đờng nông thôn vùng ĐBSH so với các vùng khác đờng nông thôn ĐBSH đạt đợc cả về số lợng và chất lợng, tuy nhiên trong thời gian tới cần xem xét, đánh giá cụ thể để có thể kết luận đợc tình trạng của đờng nông thôn trong vùng do hiện nay ở một số tỉnh trong vùng tỷ lệ mặt đờng cấp phối và đờng đất cao trong tổng số các loại mặt đờng vùng ĐBSH đang là một vấn đề lớn đối với giao thông của vùng bởi vùng ĐBSH vốn đợc đánh giá là thờng xuyên phải chịu ảnh hởng của điều kiện thời tiết thất thờng, lợng ma hàng năm lớn gây ra tình trạng ngập lụt. Điều này làm cho những loại mặt đờng có chất lợng thấp nh đờng cấp phối và đờng đất nhanh chóng xuống cấp, giảm tác

dụng phục vụ cho nhu cầu đi lại. Hoàn thiện mặt đờng GTNT với chất lợng phù hợp đang là vấn đề đặt ra với GTVT của vùng.

Ngoài mạng lới đờng trên, đờng bộ nông thôn còn bao gồm các loại cầu, cống, ngầm tràn. Tuy cha đợc đánh giá nhiều về số lợng nh vùng ĐBSCL_ với mạng lới sông ngòi dày đặc, nhng vùng ĐBSH cũng đợc đánh giá là vùng có nhiều cầu, cống phục vụ tốt cho việc đi lại thuận lợi cho nhân dân trong vùng, điển hình là các tỉnh nh: Ninh Bình, Vĩnh Phúc, Thái Bình... là những tỉnh có nhiều hệ thống sông ngòi đã xây dựng nhiều các cầu, cống phục vụ hữu ích cho đời sống nhân dân trong vùng

Bảng 12: Số lợng cầu, cống, tràn ngầm vùng ĐBSH (năm 2002 so với năm 1999)

Tỉnh, thành phố Hải Phòng Hà Tây Hải Dơng Hng Yên Hà Nam

Năm 1995 40 89 20 26 50

Năm 2002 48 149 53 38 116

Nam Định Thái Bình Ninh Bình Bắc Ninh Vĩnh Phúc Tổng

32 127 231 14 144 773

53 216 431 38 268 1410

( Nguồn: Cơ sở hạ tầng GTVT 2000_ Bộ GTVT )

Tính từ năm 1995 trở lại đây có thể thấy số lợng cầu cống tràn ngầm cho giao thông nông thôn trong vùng ĐBSH đợc xây dựng năm 2002 gần gấp 2 lần so với năm 1995 ( 1410 cái so với 773 cái ). Với số lợng cầu cống tràn ngầm nh hiện nay hầu nh đảm bảo cho nhu cầu đi lại của nông dân cũng nh phục vụ cho hoạt động sản xuất của nông thôn nh: hoạt động thuỷ lợi và tới tiêu đồng ruộng.

* Đánh giá chung về chất l ợng cầu đ ờng, tình trạng kĩ thuật cầu đ ờng nông thôn vùng ĐBSH giai đoạn vừa qua:

a. Tỷ lệ đờng đợc trải mặt: Tỷ lệ đờng đợc trải mặt nhựa còn thấp, toàn mạng mới chỉ có khoảng 12 % chiều dài đờng đợc trải nhựa, còn lại là mặt đờng cấp phối, đất cha thực sự có ích cho ngời dân nông thôn trong vùng.

b. Bề rộng mặt đờng: Đờng có bề rộng mặt đờng 2 làn xe còn ít, chủ yếu là đ- ờng 1 làn xe ( mặt 3,0 đến 3,5 m ).

c. Tải trọng cầu - cống: Chiều dài các cầu có tải trọng thấp ( < 13T ), khổ hẹp ( 2,4-4m ) còn chiếm hơn 20%, trong đó có 6,1 % còn là cầu tạm. Nhiều vị trí qua sông, suối còn cha có cầu, phải vợt sông bằng phà hoặc đờng tràn ( Bắc Ninh, Thái Bình...)

d. Cờng độ mặt đờng: Cờng độ mặt đờng hiện nay cũng chỉ đảm bảo 50%-70% so với yêu cầu hiện nay.

e. Đánh giá chung: So với năm 1993 chất lợng GTNT đợc nâng cao hơn

Phân loại 1993-tỷ trọng % 1997- tỷ lệ %

Tốt 6 10

Khá+Trung bình 38 45

Xấu 26 21

Rất xấu 30 24

( Nguồn: Quy hoạch phát triển GTVT 2020_Bộ GTVT)

Trên đây là thực trạng về chất lợng và tình trạng kĩ thuật của đờng GTNT vùng ĐBSH nói chung, qua nghiên cứu thực tế tình hình thực hiện ở một số địa phơng trong vùng và cụ thể là ở tỉnh Ninh Bình cho thấy rõ hơn về thực trạng của quá trình xây dựng đờng nông thôn.

Ninh Bình là một tỉnh đợc đánh giá là địa phơng trọng điểm trong việc thực hiện làm đờng GTNT. GTVT nói chung và đờng GTNT nói riêng đợc Tỉnh uỷ, UBND Tỉnh quan tâm chỉ đạo thờng xuyên và coi đó là khâu quan trọng nhất của kết cấu hạ tầng và phải đi trớc một bớc để đáp ứng với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phơng.

Từ năm 1996 trở lại đây, phong trào làm đờng GTNT đã đợc phát động đều khắp sâu rộng, thực sự trở thành phong trào “của dân, do dân và vì dân” đã cải tạo và nâng cấp làm mơi 3.538 km đờng các loại trong đó: Đờng nhựa 208 km; Đờng BTXM 632 km; Đờng đã dăm 478 km; Đờng cấp phối 1960 km; Đờng kết cấu khác 259 km; Cầu cống các loại 1789 km/7725 km đờng. Tổng kinh phí đầu t cho đờng GTNT là 194.734 triệu đồng, trong đó Nhà nớc hỗ trợ 64.487 triệu đồng, nhân dân đóng góp 130.247 triệu đồng.Chỉ tính riêng năm 2000 đã nâng cấp 884 km đờng ( trong đó Đờng BTXM 400 km, đờng nhựa 30 km, đ- ờng bằng vật liệu cứng 454 km) với kinh phí đầu t 64 tỷ đồng, trong đó nhân dân đóng góp 38 tỷ đồng, ngân sách tỉnh, huyện, xã hỗ trợ 26 tỷ đồng. Đến năm 2003 hiện nay số km đờng nông thôn làm mới là 8,3 km, nâng cấp 628,25 km

Một phần của tài liệu Phương hướng và Giải pháp phát triển đường Giao thông Nông thôn vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w