Nhận xét về khả năng đáp ứng nhu cầu của đờng GTNT vùng ĐBSH

Một phần của tài liệu Phương hướng và Giải pháp phát triển đường Giao thông Nông thôn vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 40 - 42)

I. Thực trạng phát triển đờng giao thông nôngthôn

5.Nhận xét về khả năng đáp ứng nhu cầu của đờng GTNT vùng ĐBSH

5.1 Hệ thống đ ờng nông thôn

Rõ ràng là hiện nay hệ thống đờng nông thôn không đủ dịch vụ để đáp ứng nhu cầu vận tải.

Trong khi khoảng 95% số xã đợc nối với mạng lới đờng bộ thì nhìn chung, hệ thống đờng giao thông nông thôn cốt yếu ở huyện và xã chỉ cung cấp dịch vụ ở mức thấp do nhiều yếu tố nh các tiêu chuẩn kỹ thuật thấp, các công trình thoát nớc ngang đờng thiếu, bị h hỏng hoặc yếu; mặt đờng không đợc cải thiện, công tác bảo trì yếu kém;

Tuy vẫn còn nhiều việc phải làm, song các tuyến đờng tỉnh và một số đoạn quan trọng của mạng lới đờng nông thôn, ở một mức nào đó đợc xây dựng tốt hơn và đạt tiêu chuẩn kỹ thuật cao hơn. Mặc dầu vậy, công tác bảo trì vẫn cha đầy đủ. Hệ thống đờng thôn xóm phần lớn cha phát triển. Kết quả là việc đi lại của ngời dân và vận chuyển hàng hóa bằng đờng bộ ở nông thôn trong vùng khá khó khăn và tốn thời gian, đặc biệt là trong mùa ma khi một số tuyến đờng nông thôn bị h hỏng hoặc không thể đi lại đợc, và chi phí vận tải ở các vùng nông thôn còn cao.

Một nguyên tắc chung là, ở các vùng đông dân hơn thì nhu cầu về giao thông nông thôn thấp hơn do ngời dân sống gần các cơ sở, dịch vụ và các trung tâm

hành chính hơn, do đó quãng đờng đi ngắn hơn. ở Việt Nam nói chung và ĐBSH nói riêng, u thế về “ vị trí ” này trở nên phức tạp, bởi thực tế là mức độ cung ứng dịch vụ của hệ thống giao thông đờng nông thôn giữa các tỉnh trong vùng có khác nhau và các khu vực đông dân nhất chính là các khu vực có mức độ cung ứng dịch vụ của hệ thống giao thông nông thôn cao nhất. Mức độ cung ứng dịch vụ này đợc đánh giá theo các mặt:

- Mật độ của mạng lới đờng bộ trên diện tích mặt đất (mặt độ càng cao thì ngời dân sống càng gần mạng lới đờng bộ), và mật độ đờng đợc cải thiện mặt;

- Mức độ phát triển của mạng lới tính theo tỷ lệ đờng đợc cải thiện tính cho các loại mặt đờng khác nhau.

Có thể thấy phần lớn các xã nông thôn vẫn còn thiếu đờng tiếp cận cơ bản, đi lại đợc trong mọi điều kiện thời tiết. Nhng việc đánh giá chi tiết về tình hình và các nhu cầu đầu t chỉ có thể đợc thực hiện từ việc thực thi công tác quy hoạch mạng lới giao thông đờng bộ, và các phân tích về khả năng của từng tuyến đờng ở tất cả các tỉnh trong vùng.

5.2 Cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn cấp thấp hơn

Các đờng mòn và đờng nhỏ cho ngời đi bộ, xe đạp, xe thồ, xe súc vật kéo, xe máy và đôi khi cho các xe lớn hơn, có tốc độ thấp đi lại là một phần mạng lới đ- ờng giao thông nông thôn, giữ vai trò quan trọng trong việc vận chuyển hàng hóa đi lại của ngời dân.

*Vai trò của cơ sở hạ tầng giao thông cấp thấp hơn.

- Là đờng tiếp cận từ nhà dân ra đồng ruộng, tới các làng lân cận và tới các xã.

- Trẻ em sử dụng để đến trờng, phụ nữ sử dụng để tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu.

- Có thể mở rộng để cho phép các phơng tiện lớn hơn nh xe súc vật kéo, xe công nông đi lại để vận chuyển thóc gạo, hoa màu.

- ở các vùng núi xa xôi, hẻo lánh hơn, là cơ sở hạ tầng giao thông duy nhất. Ngời dân phải đi những quãng đờng dài từ nơi c trú để đến đợc trung tâm xã trên các con đờng mòn và đờng nhỏ, chủ yếu là đi bộ.

Nhiều cơ sở hạ tầng giao thông cấp thấp hơn đợc xây dựng bằng chính sức lực và tiền của ngời dân nhằm đáp ứng các nhu cầu đi lại của chính họ. Thực ra, việc làm của ngời dân là xuất phát từ nhu cầu, nhng mức độ phục vụ của cơ sở hạ tầng này còn thấp. Phần lớn các tuyến đờng là đờng đất có khó khăn hoặc nguy hiểm khi đi lại vào mùa ma, nhiều tuyến đờng quá hẹp đối với xe súc vật kéo và xe công nông; thiếu cầu nhỏ phù hợp là một vấn đề lớn, cản trở việc đi lại những thời điểm nhất định trong năm, hay đối với một số phơng tiện nhất định, không tính đến một vài đề xuất cụ thể cho một số nơi. Thông thờng, cơ sở hạ tầng giao thông cấp thấp hơn thờng không đợc xét đến trong chơng trình quy hoạch đầu t.

Việc nhiều ngời dân nông thôn có các phơng tiện vận tải tốc độ thấp, và đối với khu vực ven sông là các tàu thuyến nhỏ tạo ra một năng lực giao thông nông thôn quan trọng. Những phơng tiện vận tải tốc độ thấp này bao gồm cả các phơng tiện đợc cải tiến rất sáng tạo mà không thể tìm thấy ở nơi nào khác trên thế giới là loại phơng tiện đợc cải tiến rất sáng tạo mà không thể tìm thấy ở nơi nào khác trên thế giới là loại phơng tiện rất thực tế và đáp ứng rất tốt nhu cầu vận chuyển ở rất nhiều vùng nông thôn. Một số ngời còn cung cấp cả dịch vụ vận tải hàng hóa, hành khách “ cho thuê” đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng.

Tuy nhiên, giao thông vận tải hiện có vẫn cha đủ để đáp ứng đợc nhu cầu vận chuyển của khu vực nông thôn: tỷ lệ ngời đi bộ trên các tuyến đờng nông thôn thôn còn cao, thể hiện việc thiếu điều kiện tiếp cận với các phơng tiện vận tải khác. ở khu vực xa xôi hơn, chiều dài các tuyến đi dài hơn, và phụ thuộc vào việc đi bộ nhiều hơn; việc đi lại ở khu vực nông thôn rất mất thời gian, và sử dụng các phơng tiện thô sơ nên rất mất nhiều sức lực, năng lợng, chi phí các dịch vụ vận tải ở nông thôn còn tơng đối cao.Thiếu các dịch vụ xe chở khách ở nông thôn_ là loại phơng tiện có thể giúp ngời dân đi lại nhanh hơn, rẻ hơn, lại mang theo đợc cả hàng hóa.

Một phần của tài liệu Phương hướng và Giải pháp phát triển đường Giao thông Nông thôn vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 40 - 42)