Đờng nôngthôn góp phần xoá đói giảm nghèo

Một phần của tài liệu Phương hướng và Giải pháp phát triển đường Giao thông Nông thôn vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 58 - 59)

II. Phân tích các yếu tố tác động tới phát triển đờng GTNT vùng Đồng bằng Sông Hồng trong giai đoạn hiện nay

1.2.2Đờng nôngthôn góp phần xoá đói giảm nghèo

1. Những mặt đạt đợc trong phát triển kinh tế xã hộ

1.2.2Đờng nôngthôn góp phần xoá đói giảm nghèo

Để có thể thấy rõ đợc tác động của đờng GTNT trong hoạt động xoá đói giảm nghèo ở nông thôn có thể xét trong phạm vi của tỉnh Ninh Bình.

Công tác xoá đói giảm nghèo trong những năm qua có chuyển biến mạnh mẽ và đạt kết quả tích cực, tỉ lệ hộ nghèo trên địa bàn toàn tỉnh năm 1993 là 20,3%; 1994 là 18,2%; 1995 là 17,4%; 1996 là 19,1%; 1997 là 17,9%; 1998 là 13%; 1999 là 9,3%; 2000 là 9%; năm 2001 là 11,38% và năm 2002 là 6,8%

Xoá đói giảm nghèo ở nông thôn trong tỉnh đợc biểu hiện trên các mặt:

-Biểu hiện rõ nét nhất là bộ mặt xã hội nông thôn ngày càng đợc khởi sắc, điều kiện sinh hoạt của dân c ngày càng đợc nâng cao, thông qua kết quả 2 cuộc tổng điều tra nông nghiệp nông thôn và thuỷ sản năm 1995 và 2002 thể hiện ở một số chỉ tiêu chủ yếu sau: đến năm 2002 ở khu vực nông thôn có 100% số xã đã có điện lới quốc gia, tăng 10,5% so với năm 1995; số thôn có điện là 1.348 thôn chiếm 99,6% tăng 27,3%; 100% số xã có đờng ô tô về tận trung tâm xã. Nhiều vùng nông thôn đợc cung cấp nớc máy phục vụ cho sinh hoạt, hiện có 3,4 ngàn hộ dùng nớc máy ( năm 1995 chỉ có 50 hộ ), góp phần nâng số hộ dùng n- ớc sạch ở nông thôn lên 141.751 hộ, chiếm 73,9% tổng số hộ. Đây là những b-

thôn mà đời sống của ngời dân trong vùng thực sự đợc thay đổi. Ngoài ra,cùng với kết cấu hạ tầng có sẵn, đợc cải tạo, xây dựng bổ sung nh trờng học, trạm y tế,phát thanh truyền hình thực sự làm thay đổi bộ mặt xã hội, cải thiện điều kiện sinh hoạt văn hoá tinh thần của dân c khu vực nông thôn.

-Tạo ra thu nhập tăng, nhờ đó hộ gia đình vừa có điều kiện cải thiện đời sống, vừa có điều kiện tích luỹ, đầu t mua sắm trang thiết bị phục vụ cho sản xuất và cho sinh hoạt. Năm 1991 thu nhập bình quân một ngời 1 tháng ở khu vực nông thôn là 53,6 ngàn đồng thì đến năm 1995 nâng lên và đạt 148,4 ngàn đồng gấp 2,8 lần năm 1991; năm 1999 thu nhập 1 ngời 1tháng khu vực nông thôn đạt 213,7 ngàn tăng 44% so với năm 1995 và gấp 4 lần năm 1991. Cũng do thu nhập tăng lên nên đời sống dân c ở khu vực nông thôn đợc cải thiện rõ nét, biểu hiện qua chỉ tiêu về chi tiêu: mức tiêu dùng bình quân 1 ngời 1 tháng năm 199 là 181,1 ngàn đồng tăng 33,1% so với năm 1995 và gấp 3,6 lần năm 1991; vốn đầu t phát triển bình quân 1 hộ đạt 2,9 triệu đồng; giá trị đồ dùng lâu bền bình quân 1 hộ thuộc khu vực nông thôn đạt 5,9 triệu đồng

-Điều kiện sinh hoạt của dân c đợc cải thiện, tạo môi trờng sinh hoạt thông thoáng, thoải mái biểu hiện trên các mặt: Về nơi ở, từ năm 1991-1995 có 37,7 ngàn hộ xây dựng nhà ở mới ( trong đó 36,5 ngàn hộ xây nhà thuộc loại kiên cố và bán kiên cố) chiếm 20,3% số hộ nông thôn, từ năm 1996 đến cuối năm 1999 có hơn 32,4 ngàn hộ xây mới ( trong đó có 31,7 ngàn hộ xây nhà thuộc loại kiên cố và bán kiên cố) chiếm 17,5%. Về phơng tiện sinh hoạt năm 1999 ở khu vực nông thôn cứ 100 hộ có 48,4 tivi, gấp 2,8 lần năm 1993, có 39,2 máy radio tăng 17,4%. Ngoài ra nhiều hộ còn có xe máy, tủ lạnh và một số đồ dùng khác.

Một phần của tài liệu Phương hướng và Giải pháp phát triển đường Giao thông Nông thôn vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 58 - 59)