Cải thiện các dịch vụ vận tải tại nôngthôn

Một phần của tài liệu Phương hướng và Giải pháp phát triển đường Giao thông Nông thôn vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 72 - 73)

II. Phơng hớng phát triển đờng GTNT đến năm

t Chỉ iêu Đơn vị 1999 PA1 2005 PA2 PA1 2010 PA

2.1.3 Cải thiện các dịch vụ vận tải tại nôngthôn

So với nhiều nớc khác ở cùng một giai đoạn phát triển kinh tế, Việt Nam nói chung và vùng ĐBSH nói riêng có lợi thế quan trọng về khả năng tiếp cận nông thôn, thể hiện ở:

-Tỷ lệ sở hữu các phơng tiện ở nông thôn, đặc biệt là xe máy và xe đạp là rất cao ( nhiều nhất là Hà Nội và Hải Phòng )

- Có nhiều loại phơng tiện khác nhau, phù hợp với các điều kiện ở địaph- ơng, chẳng hạn nh súc vật thồ ở các vùng miền núi các thuyền có động cơ với giá thành thấp ở các địa phơng vùng đồng bằng châu thổ.

- Điều quan trọng nhất là các địa phơng đã có có sáng kiến trong quá trình khai thác và hoán cải các phơng tiện vận tải có giá thành thấp, thiết thực nhằm đáp ứng các nhu cầu về đi lại. Có thể đa ra các dẫn chứng nh việc chuyển đổi xe đạp thành xe thồ chuyên chở hàng hóa; sử dụng xe công nông nh một loại xe chở hàng có động cơ với chi phí thấp; và việc gắn rơ moóc vào xe máy để thành xe chở hàng.

- Các phơng tiện đợc khai thác theo các cách khác nhau. Ví dụ điển hình nhất là việc sử dụng xe máy và xe thồ không chỉ đáp ứng các nhu cầu đi lại của chủ phơng tiện mà còn tạo ra các dịch vụ vận tải thơng mại cho cả hành khách và hàng hóa.

- Các phơng tiện đợc sử dụng dới nhiều hình thức không chính thức nh dùng chung, cho thuê, nh xe công nông chẳng hạn. Điều này đã làm tăng lợi ích sẵn có của các phơng tiện vận tải này đối với chủ sở hữu và đối với những ngời dân khác trong xã, thậm chí ngay cả khi chúng không đợc khai thác nh một ph- ơng tiện cung cấp dịch vụ vận tải thơng mại chính thức.

Kết quả là, mặc dù mức độ hoạt động của các phơng tiện cơ giới thông dụng ở nông thôn_ nh các dịch vụ xe buýt, xe tải, là khá thấp nhng tổng năng lực/vận

tải của các phơng tiện ở nông thôn vùng tơng đối cao. Do đó, điềuquan trọng là trong các đợt khảo sát khả năng tiếp cận ở nông thôn, các biện pháp can thiệp nhằm tăng khả năng cung ứng các phơng tiện do ngời khảosát đa ra không đợc u tiên cao. Dự kiến mức độ hoạt động của các phơng tiện cơ giới thông dụng có thể tăng theo thời gian, và nhiệm vụ của chiến lợc giao thông quốc gia là phải tạo điều kiện và thúc đẩy sự tăng trởng này. Tuy nhiên chiến lợc cũng phải khuyến khích việc tiếp tục và tăng cờng sử dụng các loại phơng tiện có tốc độ thấp và quá độ_ những phơng tiện mà xét theo phơng diện kinh tế và kĩ thuật là phù hợp với các nhu cầu đi lại ở địa phơng. Không thể cho rằng các phơng tiện có tốc độ thấp_ kể các loại xe đợc cải tiến và sửa đổi cho phù hợp là lạc hậu hay kém chất lợng và chẳng bao lâu sẽ bị cấm sử dụng. Đúng hơn phải nhận thức rằng các phơng tiện này là bộ phận quan trọng và hiệu quả của hệ thống đờng giao thông nông thôn và đã đợc cải biến cho phù hợp với các nhu cầu đi lại ở nông thôn. Việc sử dụng các phơng tiện vận tải nh vậy không bị ngăn cản và cấm đoán trừ khi có những lí do thực sự để làm nh vậy.

Hệ thống quy định về các phơng tiện cần đợc xem xét lại ở cấp quốc gia và ở cấp tỉnh nhằm đảm bảo rằng quy định không cấm hoặc cản trở việc khai thác các phơng tiện vận tải phù hợp và nhằm đảm bảo rằng quy định tạo điều kiện và thúc đẩy nh là một phần của quá trình cải cách kinhtế, sử dụng rộng rãi hơn các dịch vụ vận tải nông thôn do khu vực t nhân cung cấp, chúng có thể đáp ứng các nhu cầu đi lại khác nhau.

Có thể khuyến khích sở hữu các phơng tiện có tốc độ thấp ở nông thôn qua các chơng trình tín dụng của quốc gia hoặc đợc các nhà tài trợ hỗ trợ. Điều này đòi hỏi những quy định của các chơng trình tín dụng phải đợc sửa đổi cho phù hợp với các yêu cầu về đầu t chi phí thấp cho các phơng tiện vận tải đem lại thu nhập cho ngời cho ngời sở hữu không chỉ bằng các dịch vụ vận tải trực tiếp ở nông thôn mà còn sử dụng trong các công việc kinh doanh khác ở nông thôn.

Một phần của tài liệu Phương hướng và Giải pháp phát triển đường Giao thông Nông thôn vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w