Góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngthôn

Một phần của tài liệu Phương hướng và Giải pháp phát triển đường Giao thông Nông thôn vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 54 - 56)

II. Phân tích các yếu tố tác động tới phát triển đờng GTNT vùng Đồng bằng Sông Hồng trong giai đoạn hiện nay

1.1.2Góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngthôn

1. Những mặt đạt đợc trong phát triển kinh tế xã hộ

1.1.2Góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngthôn

Đây là một trong những tác động quan trọng nhất của hệ thống đờng nông thôn do chuyển dịch cơ câú kinh tế nông thôn là tiền đều cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.

Nếu nh trớc đây cơ cấu nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn thì hiện nay xu hớng này đang có sự thay đổi đáng kể trong vùng ĐBSH, một phần là do vai trò của đờng nông thôn đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn thông qua việc tạo điều kiện thuận lợi cho đầu t, giao lu hàng hoá, qua đó mở rộng sản xuất công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỉ trọng nông nghiệp. Với vùng ĐBSH điều này đợc thể hiện thông qua các sơ đồ sau:

Cơ cấu GDP theo ngành

Có thể thấy qua các năm cơ cấu công-nông nghiệp, dịch vụ, xây dựng có xu hớng giảm dần tỉ trọng nông nghiệp, tăng dần tỉ trọng công nghiệp, dịch vụ, xây dựng. Năm 1995 nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn với tỉ lệ 33% nhng đến năm 2003 tỉ lệ này giảm xuống còn khoảng 20%, trong khi đó công nghiệp tăng dần từ 18% năm 1995 đến 23% năm 2000 và đến năm 2003 đạt 24%. Đồng thời với đó dịch vụ và xây dựng cũng có xu hớng tăng đều qua các năm.

Nghiên cứu các số liệu thực tế ở Ninh Bình việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế do tác động của phát triển đờng nông thôn đợc đánh giá là theo hớng tích cực: tăng số lợng và tỉ trọng của nhóm hộ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.

Tỉ lệ hộ nông lâm thuỷ sản giảm đáng kể, từ 93,37% năm 1995 giảm xuống chỉ còn 80,27% năm 2002; Hộ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng tăng từ 0,66% năm 1995 lên 6,17% năm 2002, hộ dịch vụ cũng tăng từ 1,19% năm 1995 tăng lên đạt 8,27% năm 2002. Và nh vậy hộ nông lâm thuỷ sản ở khu vực nông thôn trong thời kì từ năm 1995 đến 2002 tăng thêm 13,1%.

Một số huyện có chuyển biến rõ nét về cơ cấu ngành nghề từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp nh huyện Kim Sơn, Hoa L. So sánh chênh lệch tỉ lệ cơ cấu ngành nghề giữa năm 1995 và năm 2002 của huyện Kim Sơn là tỉ lệ nông, lâm nghiệp và thuỷ sản giảm 28,15% ( riêng nông nghiệp giảm 31,94%), tỉ lệ hộ công nghiệp, xây dựng tăng 15,19%, hộ dịch vụ tăng 8,26%; của huyện Hoa L tỉ lệ tơng ứng là nông lâm thuỷ sản giảm 17,84%, tỉ lệ công nghiệp xây dựng tăng 9,4% và tỉ lệ dịch vụ tăng 10,61%. Các huyện khác tuy cơ cấu ngành nghề của hộ của hộ tuy có sự chuyển dịch nhng vẫn cha rõ nét và chậm hơn sự dịch chuyển chung của toàn tỉnh. Tóm lại, mặc dù đã có những chuyển biến khá rõ nét về cơ cấu nhng trên phạm vi toàn tỉnh sự chuyển dịch vẫn còn chậm và cha đồng đều giữa các địa bàn trong tỉnh

Trên thực tế những huyện có những ngành nghề truyền thống, trong những năm đổi mới vừa qua đã phát triển tơng đối nhanh, nh nghề cói ở Kim Sơn; nghề mộc ở Ninh Phong, thêu ren ở Văn Lâm, Ninh Hải, nghề đã mĩ nghệ ở Ninh Vân. ở những địa phơng này tiểu thủ công nghiệp phát triển nhanh hàng năm đã thu hút lợng lao động đáng kể, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động và ngành nghề từ nông nghiệp sang công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ. Đồng thời do có nhiều các thắng cảnh ở Kim Sơn, Hoa L, việc phát triển đ- ờng nông thôn là điều kiện cho dịch vụ phát triển mạnh thu hút khách trong nớc và quốc tế. Năm 1995 Xây dựng 7% Dịch vụ 42% Nông, lâm, thuỷ sản 33% Công nghiệp 18% Năm 2000 Dịch vụ 46% Nông, lâm, thuỷ sản 23% Xây dựng 8% Công nghiệp 23% Năm 2003 Dịch vụ 46% Nông, lâm, thuỷ sản 20% Xây dựng 10% Công nghiệp 24%

Có thể thấy đờng GTNT thuận lợi là điều kiện cho kinh tế nông thôn chuyển đổi theo hớng phù hợp với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Nó là điều kiện tiền đề mở ra hớng đi mới cho nông nghiệp nông thôn phát triển nhằm làm giảm khoảng cách chênh lệch về đời sống với đô thị.

Một phần của tài liệu Phương hướng và Giải pháp phát triển đường Giao thông Nông thôn vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 54 - 56)