Quy hoạch đờng tiếp cận nôngthôn

Một phần của tài liệu Phương hướng và Giải pháp phát triển đường Giao thông Nông thôn vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 73 - 74)

II. Phơng hớng phát triển đờng GTNT đến năm

t Chỉ iêu Đơn vị 1999 PA1 2005 PA2 PA1 2010 PA

2.1.4 Quy hoạch đờng tiếp cận nôngthôn

Việc tiếp tục đầu t bảo dỡng có hiệu quả các tuyến đờng nông thôn và hạ tầng vận tải khác, cùng với việc áp dụng các biện pháp nhằm tăng năng lực sẵn có của các dịch vụ vận tải, sẽ làm tăng khả năng khả năng đi lại của ngời dân nông thôn và tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung ứng các dịch vụ hỗ trợ về kinh tế và xã hội cho các vùng nông thôn. Cũng có thể cải thiện khả năng tiếp cận bằng cách giảm cự li mà ngời dân nông thôn phải vận chuyển hàng hóa nhằm đáp ứng các nhu cầu kinh tế và xã hội của họ. Do đó việc tăng thêm các công trình kinh tế và xã hội ở các vùng nông thôn cũng sẽ góp phần cải thiện khả năng tiếp cận. Các đợt khảo sát khả năng tiếp cận ở nôngthôn đã nhận thấy nhu cầu rất cao về vốn đầu t qui mô nhỏ cho xây dựng thêm cơ sở hạ tầng ở nông thôn _ nh chợ, lớp học cho trờng học cấp cơ sở và cấp trung học, cơ sở y tế với chất ltrợng tốt hơn. Điều này minh chứngcho một sự thật rằng tiểu ngành đờng giao thông nông thôn là một phần của quá trình phát triển nông thôn cũng nh là một bộ phận của ngành giao thông vận tải Điều này có ý nghĩa rất quan trọng đối với trách nhiệm và vai trò của Bộ GTVT trong việc phối hợp với các ban ngành khác của chính phủ và các tổ chức cơ quan các tỉnh thuộc vùng có

liên quan đến phát triển đờng nông thôn. Đồng thời giúp các nhà tài trợ xích lại gần nhau hơn trong một nỗ lực phối hợp nhằm hỗ trợ cho các mục tiêu qụốc gia, cộng đồng các nhà đầu t có liên quan gồm các tổ chức chú trọng đến phát triển nông thôn cũng nh các tổ chức quan tâm đến ngành GTVT. Trách nhiệm và vai trò của các sở GTVT ở cấp tỉnh khi phối hợp với các ban ngành khác tại cấp tỉnh thông qua UBND tỉnh , các UBND huyện đối với việc quy hoạch nhất quán và xây dựng CSHT ở nông thôn. Với các nỗ lực nhằm cải thiện mức độ cung ứng dịch vụ của hệ thống đờng giao thông nông thôn sẽ đạt hiệu quả nhất nếu công tác quy hoạch mạng lới đờng nông thôn và hạ tầng giao thông nông thôn khác đợc hợp nhất nh một phần của quá trình tham gia cấp địa phơng rộng lớn hơn vào quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn nhằm đáp ứng các nhu cầu của địa phơng.

Một phần của tài liệu Phương hướng và Giải pháp phát triển đường Giao thông Nông thôn vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 73 - 74)