II. Phân tích các yếu tố tác động tới phát triển đờng GTNT vùng Đồng bằng Sông Hồng trong giai đoạn hiện nay
3. Giai đoạn sử dụng
Trong giai đoạn sử dụng tính đến thời điểm hiện nay một vấn đề đợc đặt ra và cần phải có phơng hớng giải quyết đó là tiến hành duy tu bảo dỡng đờng GTNT tại vùng. Nh đã biết ĐBSH chịu ảnh hởng rất lớn bởi điều kiện thiên nhiên và thời tiết, thờng xuyên chịu ngập lụt trong năm, điều này ảnh hởng nghiêm trọng tới chất lợng đờng GTNT trong toàn vùng, hình thức duy tu bảo dỡng là phần cốt yếu bảo đảm cho sức chịu đựng của những tuyến GTNT phục vụ cho nhu cầu đi lại của nhân dân.
3.1 Tầm quan trọng của việc bảo trì đ ờng GTNT
Bảo trì có kế hoạch duy trì khả năng tiếp cận của những tuyến đờng đã đợc cải tạo, cải thiện tình trạng và chất lợng của hệ thống đờng giao thông nông thôn để phơng tiện vận tải có thể hoạt động hiệu quả hơn trong mọi điều kiện thời tiết là cực kì quan trọng đối với công cuộc xoá đói giảm nghèo và phát triển nông thôn. Đờng nông thôn sau khi nâng cấp sẽ giúp ngời nông dân có thể tiếp cận tốt hơn với hàng hoá dịch vụ và các cơ sở bằng cách làm cho việc đi lại của nhân dân và vận tải hàng hoá trong vùng trở nên rẻ hơn, nhanh hơn, dễ dàng hơn và tin cậy hơn.
Việc không quan tâm bảo trì đờng nông thôn sau khi hoàn thành công tác khôi phục, nâng cấp sẽ dẫn đến kết quả là đờng sẽ ngày càng bị phá hoại và bị phá hoại rất nhanh.
Tác dụng của công tác bảo trì có thể tóm lại nh sau:
- Duy trì mức độ phục vụ đã đợc cải thiện của những con đờng sau khi khôi phục nâng cấp.
- Duy trì lợi ích và tác động tích cực của việc tiếp cận bằng đờng bộ đã đợc cải thiện đến điều kiện sống về kinh tế-xã hội của dân nông thôn.
- Tránh lãng phí nguồn lực vốn rất hạn chế bởi các thiệt hại do các khoản đầu t thiếu chín chắn.
3.2 Tiến hành bảo trì đờng GTNT
Hiện nay công tác bảo trì đợc tiến hành dới 3 tiêu chí là:
- Bảo trì thờng xuyên: tiến hành liên tục trong suốt cả năm
- Bảo trì định kì: Thực hiện riêng cho mặt đờng và tần suất tối đa là 2-3 lần/ năm
- Bảo trì theo giai đoạn: thực hiện sau một vài năm với nhiệm vụ chủ yếu là rải lại lớp mặt hoặc vá mặt đờng.
Chi phí cho công tác bảo trì theo kế hoạch đợc các cơ quan có trách nhiệm của địa phơng dự toán hàng năm nh một phần của hệ thống quản lí và lập kế hoạch bảo trì. Mỗi loại mặt đờng lại có chi phí bảo trì khác nhau và chi phí này đợc lập dựa trên các giả thiết khác nhau của các hệ số. Trong dự án GTNT 2 của Ngân Hàng Thế Giới ( WB ) thực hiện xây dựng đờng GTNT ở các tỉnh trong cả nớc đến năm 2005 đã đa ra mức chi phí bảo trì bình quân năm tính theo tỉ lệ % so với chi phí đầu t áp dụng chung cho các tỉnh đợc dự án hỗ trợ nói chung và với các tỉnh thuộc ĐBSH nói riêng nh sau:
Chi phí bảo trì bình quân năm tính theo tỷ lệ % so với chi phí đầu t
Đờng cấp phối 4,2-6,3%
Đờng đá dăm 3,2-4,4%
Đờng nhựa 3,0-3,8%
( Nguồn: Chiến lợc GTNT _ Bộ GTVT)
Dự án cũng ớc tính khả năng bảo trì đờng nông thôn riêng cho vùng ĐBSH nh sau:
Bảng 16: Ước tính khả năng bảo trì đờng nông thôn vùng ĐBSH
Đờng tỉnh Đờng huyện Đờng xã Chiều dài đờng (km) Chiều dài trên 1 tỉnh (km) Chiều dài đ- ờng (km) Chiều dài trên 1 huyện (km) Chiều dài
đờng (km) Chiều dài trên 1 xã (km) 1,125 (7,20) 111 (118) 1,865 (10,300) 24 (21) 2,100 (8,500) 1.1 (1.0)
( Nguồn: Cơ sở dữ liệu GTNT, chú ý số trong () là của cả Việt Nam )
Một vấn đề lớn hiện nay trong công tác bảo trì đó là xuất hiện các mô hình tổ chức phù hợp với công tác bảo dỡng đờng GTNT, sở di vấn đề này coi là khó khăn là do các nguồn vốn có sẵn cho bảo dỡng thờng xuyên tại phần lớn các địa phơng còn hạn chế, phần lớn các nguồn lực có nguồn gốc từ lao động công ích, tiền mặt và hiện vật tơng ứng. Các mô hình tổ chức thực hiện bảo dỡng đờng GTNT đợc khái quát thành 6 giải pháp là:
- Nhà thầu lớn ( Nhà nớc hoặc t nhân)
- Nhà thầu nhỏ ( T nhân )
- Doanh nghiệp công ích ( tổ duy tu bảo dỡng của huyện, xã )
- Cộng đồng địa phơng
- Khoán cho hộ cá nhân hoặc gia đình
- Lao động công ích/tự nguyện
Mỗi giải pháp trên có các u nhợc điểm và các điều kiện phù hợp để có thể áp dụng đợc. Nghiên cứu thực tế công tác bảo trì đờng nông thôn tại một số địa ph- ơng trong đó có thể lấy điển hình về mô hình tổ chức bảo dỡng đang triển khai hiện nay ở Ninh Bình: Tại xã Yên Lộc, huyện Kim Sơn có mô hình chủ tịch xã kí hợp đồng với 3 hộ gia đình về bảo dỡng thờng xuyên đờng xã, thôn. Mỗi gia đình nhận khoán 1,5km với mức khoán 150 kg thóc cho 1 vụ, tức là 300 kg thóc cho 1 năm, giá trị hiện tại tơng đơng 450.000 VNĐ. Nh vậy chi phí bảo dỡng một năm cho 1 km đờng là 300.000 VNĐ. Và thực tế công tác này diễn ra rất thuận lợi và đảm bảo, một mặt các cơ quan quản lí giảm đợc trách nhiệm nặng nề trong công tác quản lí đơng, mặt khác ngời dân có thể tham gia vào công tác quản lí và giám sát đờng đồng thời cũng có thêm phần thu nhập từ việc thực hiện công việc đó. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho cả 2 bên tham gia và chất lợng đờng luôn đợc đảm bảo.
Ngoài ra, hiện nay vốn cho hoạt động duy tu bảo dỡng đang là điều cản trở cho các tỉnh ĐBSH bởi việc xác định đợc khoản vốn này là điều rất khó khăn và phức tạp, chịu ảnh hởng của nhiều các nhân tố khác nhau, nhng một số địa ph- ơng trong vùng đã có những sáng kiến tạo ra nguồn thu cho công tác bảo dỡng đờng GTNT theo các phơng án sau:
- Nguồn lực sẵn có đáng kể từ lao động công ích và lao động tự nguyện
- Các xã có thể nâng vốn cho bảo dỡng đờng ( trích nguồn ngân sách xã)
- Ngời dân sẵn sàng hỗ trợ cho sáng kiến của các cấp chính quyền địa ph- ơng nếu nh nó thực sự đợc ngời dân hiểu rõ.
- Thu phí sử dụng đờng đối với các phơng tiện kinh doanh vận tải.
- Từ nhiều nguồn thu của xã và từ nguồn ngân sách huyện,xã sẽ lập quỹ riêng cho bảo dỡng và sửa chữa đờng.
- Các biện pháp khác: Sử dụng vốn dự án, kêu gọi hỗ trợ...
Tuy nhiên các phơng án này cũng có thể một phần nào tạo ra đợc nguồn cho công tác duy tu bảo dỡng trong thời gian ngắn, còn tính về lâu dài là không đảm bảo. Câu hỏi đặt ra hiện nay là làm thế nào để có quỹ duy tu bảo dỡng cho đờng GTNT, khi đó nguồn vốn này sẽ đảm bảo cho các tuyến đờng GTNT có thể hoạt động tốt trong thời gian dài mà không phải chờ đợi nguồn vốn xin cấp nh hiện nay.