0
Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

ạn chế trong các vấn đề xã hộ

Một phần của tài liệu PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ĐẾN NĂM 2010 (Trang 61 -64 )

II. Phân tích các yếu tố tác động tới phát triển đờng GTNT vùng Đồng bằng Sông Hồng trong giai đoạn hiện nay

H ạn chế trong các vấn đề xã hộ

Nh trong kết quả điều tra của dự án đờng GTNT thì tác động tiêu cực của phát triển đờng GTNT là không có nhng thực tế tác động này vẫn tồn tại và phát triển, nó là kết quả của các hoạt động kinh tế thị trờng mở ra đối với vùng nông thôn thời kì đổi mới, các tác động tiêu cực đó là:

- Tăng hiểm họa với tài nguyên thiên nhiên và môi trờng, tác động của hệ thống đờng sá nói chung và đờng nông thôn nói riêng tới môi trờng hầu hết là tác động tiêu cực, đờng mở tới đâu các điểm dân c và các khu kinh tế vơn tới đó. Con ngời, vì kinh tế và phát triển sản xuất đã khai thác gỗ dùng cho xây dựng và đun nấu, phá nơng làm rẫy, thu hẹp thảm thực vật, biến các đầm lầy thành ruộng, thu hẹp diện tích mặt nớc tự nhiên là nơi sinh sống của các loài chim cá. Rừng đầu nguồn bị phá dẫn đến nguy cơ lũ lụt và xói mòn cho các khu vực hạ lu. Thêm vào đó, khi vận hành lợng xe cộ gây ồn, khói bụi làm ảnh hởng tới các loài muông thú, gây nguy cơ tuyệt chủng các loài quý hiếm. Đờng sá góp phần phá vỡ sự cân bằng tự nhiên vốn có giữa môi trờng và sinh vật.

-Các vấn đề sức khoẻ và xã hội liên quan tới việc xây dựng và phát triển đờng nh: cờ bạc, rợu chè, nghiện hút, mại dâm, các bệnh truyền nhiễm...đang có xu hớng xuất hiện nhiều ở nông thôn của vùng do đờng mở tới đâu các dịch vụ kinh tế xuất hiện tới đó, vì nó từ lâu xa lạ với vùng nông thôn làm ngời dân cảm thấy mới lạ và tò mò vì vậy họ tham giá mà không biết đánh giá đợc mức độ nguy hại của nó, làm cho các vấn đề này ngày càng phát triển và gây nguy hại cho đời sống sinh hoạt của ngời dân về : sức khoẻ, hạnh phúc gia đình...

-Tai nạn giao thông ở nông thôn hiện nay đang là tác động tiêu cực lớn nhất do ngời dân mới tiếp xúc với đờng GTNT và trình độ hiểu biết còn hạn chế nên hầu nh họ không có khái niệm về luật giao thông, việc phổ biến kiến thức giao thông cho ngời dân nông thôn cũng thực hiện rất khó khăn do tập tục lạc hậu vốn có từ lâu của ngời dân, họ cha dễ dàng có thể chấp nhận ngay đợc.

Ngoài ra còn rất nhiều các tác động tiêu cực khác nữa do phát triển đờng GTNT mang lại, việc khắc phục những tác động tiêu cực và phát huy những mặt tích cực là cần thiết hiện nay để nhằm phát triển đời sống nông thôn vùng ĐBSH nói riêng và nông thôn cả nớc nói chung đa khoảng cách giữa nông thôn và thành thị ngày càng ngắn lại phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Chơng III:

Phơng hớng và giải pháp phát triển đ- ờng GTNT vùng ĐBSH đến 2010

I.Quy hoạch phát triển vùng ĐBSH

1.Ph ơng h ớng phát triển kinh tế chung của vùng

Phát triển kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà nớc có vai trò chủ đạo; củng cố kinh tế tập thể; hình thành một bớc quan trọng thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa

Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo hớng tăng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ, tăng nhanh hàm lợng công nghệ trong sản phẩm, đa

nhiều lao động nông nghiệp sang các ngành công nghiệp, dịch vụ và đi lập nghiệp nơi khác.

Tăng nhanh vốn đầu t phát triển kinh tế, xã hội; xây dựng cơ cấu kinh tế có hiệu quả và nâng cao sức cạnh tranh.

Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại với các vùng khác. Củng cố thị trờng đã có và mở rộng thêm thị trờng mới. Tạo mọi điều kiện thuận lợi để tăng nhanh xuất khẩu, thu hút vốn, công nghệ từ bên ngoài vùng. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, thực hiện cam kết song phơng và đa phơng.

Phát triển nông nghiệp hàng hoá đa dạng. Cùng với lơng thực, đa vụ đông, hình thành các vùng chuyên canh rau, cây ăn quả, thịt, hoa; mở rộng nuôi trồng thuỷ sản. Phát triển mạnh công nghiệp chế biến và cơ khí phục vụ nông nghiệp, các cụm, điểm công nghiệp, dịch vụ và làng nghề ở nông thôn.

Trong vùng kinh tế trọng điểm, phát triển các khu công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp xuất khẩu, công nghiệp điện tử, thông tin và một số cơ sở cơ khí đóng tàu, luyện kim, phân bón; các dịch vụ có hàm lợng tri thức cao; các trung tâm mạnh của vùng và cả nớc về đào tạo, khoa học, công nghệ, thơng mại.

2.Quy hoạch phát triển vùng

Hiện nay vùng ĐBSH đang có những thayđổi về các mặt:

-Về công nghiệp: Những năm qua đã có những bớc tiến triển rõ rệt, sự tăng trởng mạnh của sản xuất công nghiệp đã nâng cao tỉ trọng công nghiệp trong GDP của vùng. Nhịp độ tăng trởng công nghiệp bình quân năm vừa qua đạt 23%/năm, đặc biệt là công nghiệp quốc doanh địa phơng và công nghiệp ngoài quốc doanh. Khu vực công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đạt tốc độ tăng trởng cao chiếm trên 40% sản lợng công nghiệp của vùng.

-Xây dựng cơ bản trong vùng hiện đang phát triển mạnh mẽ, một loạt các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng trong vùng đợc phê duyệt: khu công nghệ cao Hà Nội tại Hoà Lạc ( Hà Tây), ngoài ra còn một loạt các công trình hạ tầng khác nh: hạ tầng cơ sở khu dịch vụ tổng hợp và nhà ở Hồ Linh Đàm, KCN Đài T ( Hà Nội ), KCN Đinh Vũ ( Hải Phòng)...

-Về giao thông vận tải: Hoàn thành và nâng cấp các tuyến quốc lộ trong khu vực kinh tế trọng điểm của vùng gồm QL5 ( từ Hà Nội đến Hải Phòng), 10( Bí Chợ- Ninh Bình), 18( Bắc Ninh-Bãi Cháy, Mông Dơng- Móng Cái) 38, 39, nghiên cứu triển khai xây dựng tuyến cao tốc Nội Bài-Hạ Long (144km), các cầu lớn nh Bính, Bãi Cháy, Yên Lệnh, Kiền, Thanh Trì, Tạ Khoa, Nhật Tân...Ngoài ra hiện nay đang thực hiện dự án đa tàu điện chạy trong thành phố để tránh ùn tắc giao thông. Hệ thống cảng biển, cảng sông cũng đợc cải tạo và nâng cấp ( Hải Phòng).

-Du lịch trong vùng tập trung chủ yếu ở Hà Nội, Hải Phòng, Ninh Bình, Hà Tây, hiện nay đang có các dự án xây dựng các khu du lịch sinh thái ở Hà Nội, Hải Phòng, Hà Tây, Hng Yên.. và tơng lai sẽ đi vào hoạt động và là nguồn khai thác chính trong hoạt động du lịch của vùng.

-Phát huy thế mạnh về nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng tơng đối đồng bộ, giao lu quốc tế và trong nớc thuận tiện để chuyển mạnh cơ cấu, tiến tới sử dụng hết lực lợng lao động (kể cả chuyển một bộ phận đi vùng khác). Tiếp tục thu hút đầu t vào khu công nghiệp hiện có; xây dựng khu công nghệ cao Hoà Lạc. Chuẩn bị điều kiện để hình thành từng bớc các điểm công nghiệp mới dọc tuyến đờng 5, 18, 10, khu vực các tỉnh lân cận phía Bắc và Tây Bắc Hà Nội

-Phát triển công nghiệp với trình độ công nghệ cao, hiện đại, trên các lĩnh vực nh cơ khí chế tạo, sản xuất hàng xuất khẩu và hàng tiêu dùng, sản xuất phần mềm tin học, sản xuất các loại vật liệu xây dựng...kết hợp sử dụng đợc nhiều lao động.

-Tiếp tục xây dựng và nâng cấp các tuyến giao thông nh QL1,5,10,18; hoàn thành việc nâng cấp và mở rộng cảng Hải Phòng; xây dựng cảng nớc sâu Cái Lân, xây dựng cầu Thanh Trì...hoàn thành xây dựng nhà ga hàng không quốc tế Nội Bài. Hoàn chỉnh một bớc hệ thống giao thông công cộng ở thành phố Hà Nội, Hải Phòng. Hiện đại hoá mạng lới bu chính, viễn thông; cải tạo, nâng cấp và xây dựng hệ thống cấp nớc ở các đô thị Hà Nội, Hải Phòng.. Xây dựng tháp truyền hình Việt Nam.

-Phát triển nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá, hình thành các vùng lúa chất lợng cao ở các tỉnh của ĐBSH. Tiếp tục phát triển thế mạnh của vụ đông, phát triển cây thực phẩm và chăn nuôi gắn với công nghiệp chế biến nhiều trình độ công nghệ; hình thành các vùng chuyên canh sản xuất rau thịt, trái cây... phục vụ cho đô thị, du lịch và xuất khẩu. Khai thác và sử dụng hợp lí dải ven biển trong vùng, phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản trên biển.

-Phát huy vai trò các trung tâm thơng mại, y tế, giáo dục đào tạo của cả nớc. Phát triển mạnh du lịch trong vùng, đầu t xây dựng khudu lịch tổng hợp Hạ Long-Cát Bà, khu du lịch Đồ Sơn. Phát triển các điểm du lịch ở các tỉnh gắn với các trung tâm du lịch ở trong và ngoài vùng để hình thành rõ nét các tuyến du lịch nội vùng và liên vùng

-Dành một phần vốn đầu t đáng kể để hoàn thiện và nâng cấp chất lợng môi trờng đô thị; nghiên cứu, chỉnh trị, nạo vét và mở rộng một số cửa sông ven biển ở phía Nam ĐBSH. Chú trọng quy hoạch xây dựng nhà ở tại các đô thị vệ tinh.

Trên đây là quy hoạch phát triển vùng nói chung bao gồm tất cả các mặt có liên quan tới phát triển kinh tế xã hội, có thể thấy giao thông vận tải mà trong đó xây dựng đờng giao thông nông thôn là biện pháp quy hoạch cần thiết để thực hiện phát triển kinh tế xã hội vùng ĐBSH. Vì vậy phơng hớng cho phát triển đờng GTNT đợc trình bày cụ thể trong phần sau đây.

Một phần của tài liệu PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ĐẾN NĂM 2010 (Trang 61 -64 )

×