Đờng nôngthôn góp phần giải quyết việclàm cho nôngthôn

Một phần của tài liệu Phương hướng và Giải pháp phát triển đường Giao thông Nông thôn vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 57 - 58)

II. Phân tích các yếu tố tác động tới phát triển đờng GTNT vùng Đồng bằng Sông Hồng trong giai đoạn hiện nay

1. Những mặt đạt đợc trong phát triển kinh tế xã hộ

1.2.1 Đờng nôngthôn góp phần giải quyết việclàm cho nôngthôn

Đối với vùng ĐBSH nói chung, việc phát triển đờng GTNT tạo ra thời gian lao động ở nông thôn đợc tăng lên thông qua các hoạt động của các ngành trong xã hội tạo ra. Chỉ tiêu để đánh giá tình trạng này có thể sử dụng chỉ tiêu tỉ lệ thời gian lao động đợc sử dụng của lực lợng lao động ở nông thôn. Bảng sau cho thấy năm 2002 tỉ lệ thời gian lao động ở nông thôn trong vùng đợc tăng lên so với năm 1999 là 75,5% so với 73,3%, tỉ lệ tăng lên đó chính là lực lợng lao động đợc giải quyết việc làm ở nông thôn do tác động của đờng GTNT.

Bảng 21: Tỉ lệ thời gian lao động đợc sử dụng của lực lợng lao động ở nông thôn vùng ĐBSH giai đoạn 1999-2002

Năm Tỉ lệ ( % )

1999 73.3

2001 74.4

2002 75.5

(Nguồn: Niên giám thống kê )

Để phân tích sâu hơn về tác động này nghiên cứu số liệu thực tế tại tỉnh Ninh Bình cho thấy:

Từ năm 1995 đến năm 2002 số ngời trong độ tuổi lao động ở nông thôn trong tỉnh đã tăng 50,6 ngàn ngời, trong đó ngời có khả năng lao động tăng 41,6 ngàn ngời; bình quân mỗi năm số ngời trong độ tuổi lao động tăng 8,4 ngàn ngời, trong đó ngời có khả năng lao động tăng gần 7 ngàn ngời. Hệ thống đờng nông thôn phát triển, ngoài việc tạo ra thuận lợi cho ngành nông nghiệp phát triển còn giúp cho các ngành nghề công nghiệp, trung tâm công nghiệp và dịch vụ phát triển mạnh, hàng năm đã thu hút đáng kể lực lợng lao động vào làm việc. Số ngời đợc sắp xếp làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân cũng tăng dần theo tốc độ tăng của nguồn lao động trên địa bàn toàn tỉnh: năm 1991 là 338,4 ngàn ngời, tăng lên và đạt 387,9 ngàn ngời năm 1995 đến năm 2002 tiếp tục tăng lên và đạt 424,7 ngàn ngời. Bình quân mỗi năm trong thời kì 1995-2002 số ngời đợc sắp xếp làm trong các ngành kinh tế quốc dân tăng 8,6 ngàn ngời.

Với mức tăng của số ngời trong độ tuổi lao động hàng năm là 8,4 ngàn ngời thì mức độ giải quyết việc làm ở khu vực nông thôn là tơng đối hợp lí và đáp ứng đợc nhu cầu làm việc của ngời dân nông thôn. Do đặc điểm của nông thôn làm việc theo mùa vụ vì vậy giải quyết việclàm cho nông thôn thời kì ngoài mùa vụ đảm bảo cho ngời dân luôn có thu nhập ổn định đảm bảo cho cuộc sống của mình.

Một phần của tài liệu Phương hướng và Giải pháp phát triển đường Giao thông Nông thôn vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w