Quan điểm trong quy hoạch phát triển đờng GTNT vùng ĐBSH

Một phần của tài liệu Phương hướng và Giải pháp phát triển đường Giao thông Nông thôn vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 74 - 75)

II. Phơng hớng phát triển đờng GTNT đến năm

t Chỉ iêu Đơn vị 1999 PA1 2005 PA2 PA1 2010 PA

2.2 Quan điểm trong quy hoạch phát triển đờng GTNT vùng ĐBSH

Quy hoạch phát triển đờng GTNT khu vực ĐBSH xuất phát từ một số quan điểm sau:

a. Phát triển đờng GTNT trong thập kỉ tới phải đặt trong bối cảnh tổng thể phát triển vùng. Vùng DBSH là vùng kinh tế trọng điểm, phát triển công, nông nghiệp toàn diện với sự chuyển dịch và thay đổi cơ cấu kinh tế phù hợp với chiến lợc công nghiệp hoá của Nhà nớc, có mối quan hệ chặt chẽ với các vùng kinh tế khác trong nớc và mối quan hệ quốc tế, đặc biệt là mối quan hệ với các nớc trong tiểu vùng Châu á_Thái Bình Dơng.

b. Đờng GTNT là phần quan trọng của đờng giao thông nói chung, là cơ sở hạ tầng quan trọng trong vùng vì thế phát triển đờng GTNT phải đợc u tiên đi trớc một bớc tạo tiền đề cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thu hút đầu t nớc ngoài. Vì vậy nhịp độ tăng trờng về giao thông nông thôn phải cao hơn tỉ lệ, nhịp độ phát triển chung của kinh tế quốc dân trong vùng.

c. Phát triển cơ sở hạ tầng GTNT vùng ĐBSH phải đợc gắn kết giữa củng cố, nâng cấp và xây dựng mới trong chiến lợc chung của ngành GTVT theo từng bớc, từng giai đoạn, hài hoà, cân đối giữa trớc mắt và lâu dài.

Trên cơ sở duy trì và nâng cấp mạng lới đờng GTNT hiện có

Ưu tiên đầu t tập trung vào các công trình mang tính đột phá các trục giao thông hành lang chiến lợc, quan trọng, đầu mối giữa đờng nông thôn và đ- ờng thành thị, để tạo tiền đề cho phát triển đờng giao thông nông thôn trong vùng và cho giao thông cả nớc nói chung.

d. Phát triển đờng GTNT phải toàn diện đồng bộ, thực sự đáp ứng đợc yêu cầu phát triển kinh tế hàng hoá theo cơ chế thị trờng có sự quản lí điều tiết vĩ mô của Nhà nớc, đồng thời làm thoả mãn nhu cầu đi lại và sinh hoạt của ngời

3.Mục tiêu phát triển đ ờng GTNT vùng ĐBSH đến năm 2010

Một phần của tài liệu Phương hướng và Giải pháp phát triển đường Giao thông Nông thôn vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 74 - 75)