Các chính sách phát triển GTNT áp dụng

Một phần của tài liệu Phương hướng và Giải pháp phát triển đường Giao thông Nông thôn vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 52 - 53)

II. Phân tích các yếu tố tác động tới phát triển đờng GTNT vùng Đồng bằng Sông Hồng trong giai đoạn hiện nay

4Các chính sách phát triển GTNT áp dụng

4.1Huy động lao động tại chỗ làm đ ờng GTNT

Giao thông nông thôn vừa là cơ sở hạ tầng, vừa là công trình công cộng, mọi ngời sống trên địa bàn có quyền đợc hởng thành quả lao động do nhiều thế hệ để lại đồng thời có nghĩa vụ góp công của để duy trì củng cố loại tài sản chung này. Bởi vậy các doanh nghiệp, cơ quan, trờng trạm, tập thể, t nhân đóng trên địa bàn đều có trách nhiệm đóng góp công sức tiền của để làm giao thông nông thôn

Làm công trình đờng GTNT chi phí nhân công trong năm vừa qua của vùng chiếm khoảng 30-40% tổng kinh phí xây dựng, do vậy phát triển GTNT trớc hết cần huy động mọi tiềm lực trên địa bàn

Bảng 17: Đóng góp của nhân dân vào xây dựng đờng GTNT

Hình thức đóng góp Số hộ Tỉ lệ (%)

Ngày công lao động 408 81,6

Vật liệu xây dựng 20 4

Tiền ( thóc ) 72 14,4

Tổng cộng 500 100

( Nguồn: Điều tra thực hiện GTNT )

4.2Huy động các nguồn vốn

Vốn cho xây dựng cơ bản nói chung và xây dựng đờng GTNT nói riêng luôn luôn đợc coi là vấn đề trọng tâm quyết định sự phát triển của GTNT

Nguồn vốn cho việc phát triển đờng GTNT vùng ĐBSH mặc dù đã đợc Chính phủ các Bộ ngành , các UBND Tỉnh, các Sở GTVT địa phơng hết sức quan tâm ,nhân dân trong vùng đã đóng góp nhiều sức ngời, sức của nhng để tiếp tục xây dựng đờng GTNT theo hớng của Đảng và Nhà nớc , còn cần phải tiếp tục tập trung nguồn vốn đầu t cho công tác phát triển đờng GTNT.

Năm qua , một số tỉnh trong công tác xây dựng đờng GTNT cha thu hút đợc nhiều nguồn lực sẵn có , dồi dào của nhân dân . Cha có kế hoạch huy động vốn và chế độ khuyến khích hợp lý đối với ngời cho vay vốn nên cha tập trung đợc nhiều vốn cho xây dựng GTNT.

4.3Hỗ trợ khoa học kĩ thuật và đào tạo cán bộ để phát triển đ ờng GTNT

Không ngừng hoàn thiện công tác thiết kế, thi công và duy tu các mạng lới đ- òng giao thông nông thôn-miền núi cho sát thực với tình hình thực tiễn sao cho đảm bảo tính hiệu quả, giá thành hạ , phục vụ cho cả lợi ích trớc mắt và lâu dài trong việc phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn và phục vụ cho công tác an ninh quốc phòng.

4.4Hỗ trợ của nhà n ớc để phát triển đ ờng GTNT

Hiện nay nhà nớc khuyến khích các phong trào làm đờng nông thôn tại các địa phơng dới hình thức góp công của của toàn xã hội.

Hệ thống hoá một cách khoa học các cấp quản lý và lãnh đạo chơng trình xây dựng đờng GTNT cụ thể là từ Trung ơng, cấp Bộ tới các Tỉnh , Sở GTVT, các huyện và xã .Đề ra nhiệm vụ cụ thể của từng cấp từ trung ơng đến địa ph- ơng để phối hợp và tránh chồng chéo .

Gắn liền công tác xây dựng đi đôi với kiểm tra giám sát quá trình thực hiện các chơng trình kế hoạch đề ra.

Định kỳ hàng năm cần tổ chức tổng kết công tác xây dựng giao thông nông thôn miền núi nhằm phát huy những điển hình, rút ra những bài học kinh nghiệm khắc phục những yếu kém để kịp thời điều chỉnh và có giải pháp khắc phục cho năm tiếp theo.

III.Những mặt đạt đợc và hạn chế của việc phát triển đờng GTNT vùng ĐBSH giai đoạn vừa qua

Để đánh giá đợc những mặt đạt đợc và hạn chế của phát triển đờng GTNT trong vùng có thể xem xét các ảnh hởng kinh tế,xã hội, văn hoá của nó với đời sống của ngời dân vùng. Sau khi nghiên cứu thực tế ở một số địa phơng cụ thể là ở tỉnh Ninh Bình, thông qua các số liệu của tỉnh để thấy rõ các mặt đạt đợc của quá trình phát triển đờng GTNT.

Một phần của tài liệu Phương hướng và Giải pháp phát triển đường Giao thông Nông thôn vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 52 - 53)