Quy mô công trình

Một phần của tài liệu Phương hướng và Giải pháp phát triển đường Giao thông Nông thôn vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 76 - 82)

II. Phơng hớng phát triển đờng GTNT đến năm

5 Quy mô công trình

2000 tới nay và mục tiêu phát triển đờng GTNT tới năm 2010 để thấy đợc ph- ơng hớng đề ra cho sự phát triển đờng GTNT cho vùng ĐBSH giai đoạn 2005-2010, thể hiện thông qua bảng sau:

Bảng 25: Mục tiêu phát triển đờng GTNT vùng ĐBSH giai đoạn 2005-2010 Stt Chỉ tiêu 2000 2003 2005 2010 1 Mật độ Km/Km2 1.08 1.19 1.3 1.5 Km/1000 dân 1.78 2.00 2.07 2.09 2 Tỷ lệ kết cấu mặt đờng (%) Vật liệu cứng 48 60 85 95 Cấp phối 23 30 15 5 Đờng đất 29 10 5 0 3 Tỉ lệ đờng GTNT đi lại cả 2 mùa (%) 45 50 75 95 4 Tiêu chuẩn kĩ thuật ( tính riêng đờng cấp VI) Tốc độ xe chạy thiết kế (km/h) >20 >20 >25 >25 Bề rộng mặt đ- ờng (m) 3-3.5 3-3.5 6-6.5 6-12 Bề rộng nền đ- ờng (m) 6 6 9-12 9-15

5 Quy mô công trình trình Xây dựng đờng mới (km) 1015 247 101 55 Nâng cấp (đờng nhựa, cấp phối ) (km) 15.589 11.245 18.300 25.235

( Nguồn : Cơ sở dữ liệu GTNT; Quy hoạch phát triển giao thông đến 2020; Tiêu chuẩn kĩ thuật đờng GTNT_Bộ GTVT )

Qua bảng trên thấy mục tiêu về chỉ tiêu mật độ ngày càng tăng do đờng nông thôn ngày càng đợc xây dựng nhiều hơn trớc, trong khi diện tích đất nông thôn là không giảm, dân số nông thôn cũng không tăng nhiều, có thể giảm đi do chuyển đổi cơ cấu lao động. Vì vậy mục tiêu 2005 là 1.5km/km2 và 2.07lm/1000dân. với 2010 là 1.8km/km2, 2.09km/1000dân. Mục tiêu cho chất l- ợng đờng nông thôn theo hớng tăng dần đờng có tiêu chuẩn cao ( đờng trải mặt) và giảm dần tỉ lệ đờng cấp phối và đờng đất, đến 2010 mục tiêu là không còn tình trạng đờng đất nữa trong khi đờng trải mặt phải chiếm tới 95% mới đáp ứng đợc nhu cầu vận tải. Ngoài ra một số mục tiêu khác liên quan đến chất lợng đờng nông thôn trong giai đoạn đến 2010 nh đơng nông thôn đi lại cả 2 mùa, tiêu chuẩn kĩ thuật về tốc độ xe, bề rộng mặt, bề rộng nền đơng có xu hớng ngày càng tăng lên. Riêng với tiêu chuẩn đờng xây mới số km giảm đi do đờng ngày càng hoàn thiện và mục tiêu là phải tiến hành nâng cấp để nâng cao chất l- ợng đờng nông thôn.

Thông qua phân tích số liệu từ các nguồn khác nhau có thể thấy mục tiêu đặt ra đối với phát triển đờng GTNT vùng ĐBSH đến năm 2010 và phơng hớng cần phải đạt đợc trong quá trình thực hiện mục tiêu đề ra, bảng số liệu đợc cụ thể nh sau:

Về GTNT đờng bộ:

Tồn tại yếu kém cơ bản của đờng bộ GTNT vùng ĐBSH là chất lợng kĩ thuật, vì vậy trong thời gian tới cần phải tập trung củng cố, nâng cấp tất cả các tuyến đờng nông thôn trong vùng đã có trên địa bàn với thời gian nhanh nhất, khắc phục cho đợc tình trạng yếu kém lạc hậu hiện nay, phấn đấu trong giai đoạn này:

*Giai đoạn 2001-2005

-Xây dựng đờng ô tô đến tất cả các trung tâm xã, cụm xã, các xã còn lại, những xã đặc biệt khó khăn ( chủ yếu do địa hình, địa lý ) có đờng cho xe ngựa thồ và xe máy đi đợc.

-Tỉ lệ mặt đờng bằng các vật liệu cứng đạt 80%, trong đó mặt đờng bê tông đạt khoảng 40%

-Tỉ lệ đờng GTNT đi lại thông suốt cả 2 mùa đạt 75% -Từng bớc phát triển giao thông ra nội đồng.

*Giai đoạn 2006-2010

-Tỉ lệ mặt đờng bằng các vật liệu cứng đạt 95% -Tỉ lệ đờng GTNT đi lai cả 2 mùa đạt khoảng 95%

-Cầu cống kết hợp với các công trình vĩnh cửu và tạm thời đạt 50%

-Tất cả các đờng huyện đều đạt tiêu chuẩn đờng cấp V-VI, đờng xã, liên xã đạt tiêu chuẩn đờng giao thông nông thôn loại A và loại B

-Phát triển giao thông nội đồng để đáp ứng đợc nhu cầu công nghiệp hoá sản xuất và thu hoạch sản phẩm nông nghiệp.

Về GTNT phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn

Trên cơ sở quy hoạch đờng GTNT phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn trong vùng đợc Nhà nớc phê duyệt tiến hành đầu t phát triển đờng GTNT theo phơng châm:

Đối với các vùng sản xuất tập trung, các khu công nghiệp chế biến, thị trấn thị tứ.. đã đợc phê duyệt, giao thông phải đợc đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng ( đ- ờng cầu, bến cảng luồng lạch...) và các loại phơng tiện vận tải để phục vụ kịp thời cho việcphát triển kinh tế xã hội các nơi sản xuất tập trung, khu chế biến, thị trấn, thị tứ trong vùng.

Tiêu chuẩn kĩ thuật đờng nông thôn phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn vùng ĐBSH đến năm 2010:

Các chỉ tiêu chủ yếu Khu vực sản xuất,

chế biến tập trung Khu vực thị trấn,thị tứ

Tốc độ xe chạy(km/h)

Bề rộng mặt đờng(m) 6-6.5 6-12

Bề rộng nền đờng(m) 9-12 9-15

Một số dự án về đờng GTNT vùng ĐBSH đang thực hiện:

* Dự án hỗ trợ các xã cha có đờng, làm đờng về trung tâm xã, cụm xã, giai đoạn 2001-2010 bao gồm:

-Làm mới 1135 km đờng đạt tiêu chuẩn đờng GTNT loại A và loại B phù hợp với điều kiện vùng

-Làm mới một số tuyến đờng dân sinh cho phơng tiện giao thông có thể qua lại -Làm mới và nâng cấp một số cầu tại các địa phơng trong vùng

-Dự án nâng cấp hệ thống đờng huyện với đạt tiêu chuẩn đờng cấp V, cấp VI -Dự án GTNT II giai đoạn 2002-2005 của WB và Anh (DFID)

-Dự án GTNT II giai đoạn 2002-2005 bằng vốn viện trợ không hoàn lại của JICA

-Và một số dự án GTNT khác bằng nhiều nguồn khác trong và ngoài nớc.

Nh vậy với quan điểm và mục tiêu phát triển đờng GTNT vùng ĐBSH đợc thực hiện bằng các chơng trình cụ thể nh đã nêu ở trên có thể thấy để thực hiện đợc các mục tiêu cụ thể về quy mô, mật độ, tiêu chuẩn kĩ thuật, tỉ lệ kết cấu mặt đờng GTNT phù hợp với điều kiện phát triển chung của ĐBSH đến năm 2010 đang đặt ra cho ngành GTVT nói chung, các cơ quan có liên quan tại các tỉnh vùng ĐBSH phải có những phơng thức và biện pháp thích hợp trong việc hoàn thành các mục tiêu đề ra cho phơng hớng phát triển hệ thống đờng GTNT trong vùng, đảm bảo hoàn thành và vợt chỉ tiêu đề ra, mang lại sự phát triển cân đối giữa phát triển giao thông và phát triển kinh tế, phù hợp với các bớc giai đoạn thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc đến năm 2010.

III.Một số giải pháp thúc đẩy sự phát triển đờng GTNT vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010

1.Giải pháp về vốn

Việc phân bổ vốn xây dựng phát trlển đờng GTNT cả nớc đợc phân chia làm 3 khu vực trong đó vùng ĐBSH thuộc khu vực I bao gồm:

Khu vực I: Vùng châu thổ sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long gồm 20 tỉnh: Bắc Ninh; Hà Tây, Hải Dơng, Hng Yên, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình,Vĩnh Phúc, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bạc Liêu, Cà Mau, Bến Tre, Kiên Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng.

Khu vực II: Các tỉnh trung du, miền núi phía bắc, khu bốn cũ, duyên hải miền Trung và các tỉnh Tây Nguyên, gồm 32 tỉnh: Hà Giang, Cao Bằng, Lai Châu, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Sơn La, Hòa Bình, Yên Bái, Lào Cai, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc, Bình D- ơng, Bình Phớc, Tây Ninh, Bình Thuận, Lâm Đồng.

Khu vực III: Các tỉnh thành phố kinh tế phát triển gồm 6 tỉnh, thành phố: Hà nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP.HCM, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu.

Việc phân bổ vốn cho phát triển xây dựng đờng GTNT tuỳ thuộc vào từng khu vực bởi sự khác biệt về điều kiện địa lý ảnh hởng nhiều hay ít tới hệ thống đờng GTNT, chẳng hạn với vùng ĐBSH do chịu nhiều thiên tai lũ lụt gây xói mòn đờng nông thôn, vốn đầu t cho đờng chủ yếu là vốn đầu t bảo dỡng, với vùng ĐBSCL vận tải theo đờng sông là chủ yếu vì vậy vốn chủ yếu cho xây dựng cầu cống. Vì vậy dựa trên đánh giá, phân tích của các tỉnh địa phơng có thể phân chia tỷ lệ vốn đầu t cho hệ thống đờng GTNT nh sau:

Bảng 26: Tỷ lệ (%) phân bổ nguồn vốn đầu t cho đờng GTNT

STT Nguồn vốn Khu vực I Khu vực II Khu vực III

12 2 Nhà nớc hỗ trợ, trong đó: -TW -Địa phơng Nhân dân đóng góp 30 (50) 10 (30) 20 (20) 70 (50) 50 (80) 20 (60) 30 (20) 50 (20) 20 5 15 80 Cộng 100 100 100

(Ghi chú: Số liệu ghi trong (..) là tỷ lệ do các địa phơng đề nghị)

Các xã đặc biệt khó khăn, các xã vùng sâu vùng xa trong vùng ĐBSH không có điều kiện về vật chất đợc Nhà nớc (TW và địa phơng) đầu t 100% nguồn vốn (trong đó TW 70%, địa phơng 30%).

Trên đây chỉ là tỉ lệ phân bổ vốn riêng cho từng khu vực, qua nghiên cứu ở một số địa phơng, cụ thể là ở tỉnh Ninh Bình cho thấy giải pháp về vốn cho địa

phơng theo quyết định số 534/2000/QĐUB: tỉnh trợ cấp 30% kinh phí xây dựng nâng cấp đờng GTNT, còn 70% kinh phí của nhân dân tự làm

* Khả năng nguồn vốn:

- Trung ơng

+ WB I: 18,5(*) triệu USD đầu t cho các tỉnh. + WB II: l 16(*) triệu USD đầu t cho các tỉnh.

( (*) chỉ tính 80% tổng vốn vay do còn các chi khác)

- Chơng trình của Chính Phủ phân bổ cho các xã nghèo trong vùng

- Nguồn vốn địa phơng: Vốn trích từ ngân sách địa phơng; những địa phơng thiếu vốn có thể vay Ngân hàng, Chính Phủ sẽ bù lãi suất, thời gian vay 2 năm.

+ Vốn của nhân dân đóng góp bằng lao động công ích hoặc bằng tiền; tr- ờng hợp nhân dân cha đủ nguồn lực, dân có thể vay Ngân Hàng, Chính Phủ bù lãi suất vay, nhân dân trả vốn gốc từ 2-3 năm.

+ Các nguồn vốn khác nh đóng góp của các doanh nghiệp, cá nhân trong và ngoài nớc.

Xem xét ở tỉnh Ninh Bình cho thấy tuỳ vào thực tế ở các địa phơng, quá trình vận hành cơ chế, áp dụng các biện pháp khác nhau sao cho phù hợp với tình hình và ở Ninh Bình áp dụng theo quyết định 543/2000/QĐ-UB ngày 9/5/2000 của UBND tỉnh thì mức hỗ trợ ở đồng bằng đờng xóm, liên xóm, thôn; phố ngõ đợc nhà nớc hỗ trợ 20%, đờng trục xã, liên thôn đợc hỗ trợ 25%; ở miền núi và vùng phân lũ đờng xóm, liên xóm,thôn, phố, ngõ đợc nhà nớc hỗ trợ 30%, đờng trục xã, liên thôn là 35%.

* Giải pháp chính sách tạo vốn đầu t cho đờng GTNT vùng ĐBSH

Trong việc tìm kiếm các giải pháp huy động vốn đầu t cần quán triệt quan điểm: Vốn trong nớc là quyết định, vốn nớc ngoài là quan trọng. Trên cơ sở này đề ra các giải pháp phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế-xã hội của vùng ĐBSH.

Nguồn vốn trong nớc

Đối với nguồn vốn trong nớc có các giải pháp tạo vốn đầu t đờng GTNT nh sau:

-Thu phí các đối tợng sử dụng trực tiếp đờng GTNT nh: thu phí cầu, đờng bộ ( mới đợc xây dựng, nâng cấp có tiêu chuẩn kĩ thuật cao). Các loại phí này thu theo đầu phơng tiện.

-Phụ thu qua giá bán xăng dầu

-Thu phí các đối tợng sử dụng gián tiếp đờng GTNT_ phí hởng lợi gián tiếp do các công trình GTNT đờng bộ đem lại.

-Huy động các nguồn vốn từ các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân...bằng nhiều hình thức khác nhau.

-Huy động tiền tiết kiệm và tích luỹ nội bộ trong nớc để đầu t xây dựng các tuyến đờng nông thôn thông qua ngân hàng.

-Nghiên cứu thành lập Quỹ bảo trì đờng GTNT

Ban hành cơ chế chính sách để hình thành quỹ bảo trì đờng GTNT là hoàn toàn phù hợp với xu hớng hiện nay. Trong nhiều báo cáo, hội thảo quốc tế các chuyên gia nớc ngoài đều khuyến nghị nớc ta cần có quy bảo trì đờng GTNT. Mục tiêu của quỹ bảo trì đờng GTNT là nhằm làm tăng nguồn thu duy trì hệ thống đờng GTNT trong vùng quản lí, thống nhất quản lí nguồn tài chính, khắc phục những yếu kém của việc thu, quản lí sử dụng các khoản thu đợc nh hiện nay. Nguồn thu của quỹ đa dạng từ việc thu phí của ngời sử dụng trực tiếp, gián tiếp, thu qua xăng dầu, các khoản đóng góp tài trợ của các tổ chức cá nhân trong ngoài nớc.

Thông qua quỹ Nhà nớc thống nhất quản lí nguồn tài chính cho hệ thống đ- ờng GTNT vùng. Hoạt độngt hu chi của quỹ đợc thực hiện thông qua trực tiếp không thông qua các cấp ngân sách. Thu chi cho quản lí bảo trì đờng nông thôn phải theo một chơng trình, kế hoạch hàng năm đợc xây dựng và phê duyệt.

Để quỹ hoạt động có hiệu quả, phải có các cơ chế chính sách quy định rõ nhiệm vụ chức năng, t cách pháp nhân, quyền hạn, cơ cấu quản lí quỹ. Có thể là những điều khoản đợc quy định trong luật đờng bộ:

-Huy động nguồn vốn từ việc “ đổi đất lấy đờng “

-Sử dụng một phần vốn trong các dự án của các ngành để xây dựng các tuyến đờng nông thôn trong khu vực nh các dự án khu công nghiệp chế xuất, phát triển nông lâm nghiệp.

-Huy động nguồn lực từ việc đóng góp của các doanh nghiệp, tổ chức, thành phần kinh tế, và của cá nhân bằng tiền, hiện vật và ngày công lao động

-Khuyến khích hình thức đầu t BOT “ xây dựng-khai thác-chuyển giao “ trong nớc.

Hoàn thiện các thủ tục quản lí tài chính và phơng thức báo cáo ở cấp tỉnh và huyện sẽ cho phép giám sát tốt hơn việc sử dụng thực tế và hiệu quả của các nguồn vốn đầu t, đa ra cơ sở để sử dụng minh bạch và có trách nhiệm hơn các nguồn vốn địa phơng.

Nguồn vốn nớc ngoài

Đối với các nguồn vốn hỗ trợ ( IDA,ADB,OECF ) -Tiến hành chuẩn bị tốt các dự án

-Bố trí vốn đối ứng trong nớc kịp thời

-Công tác giải phóng mặt bằng, đền bù phải đợc giải quyết nhanh, dứt điểm tạo điều kiện cho dự án tiến hành đợc.

-Các thủ tục kế toán, kiểm toán phải đợ cải tiến chặt chẽ, đơn giản hoá các thủ tục thanh quyết toán công trình.

-Phải có sự phân cấp rõ ràng giữa các dự án hỗ trợ thuộc Trung ơng và địa phơng quản lí

Đối với các nguồn vốn trực tiếp ( WB, DFID )

-Xác định rõ các danh mục, các công trình đờng GTNT cho phép đầu t trực tiếp nớc ngoài.

-Phải có chính sách nhất quán, hấp dẫn lâu dài để khuyếnkhích và đảm bảo quyền lợi cho nhà đầu t.

-Mở rộng các dạng đầu t khác nh BT, BOT...

* Giải pháp quản lí và sử dụng vốn xây đờng GTNT

- Các quyết định đầu t cho các công trình đờng GTNT trong vùng phải dựa trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch phát triển hệ thống đờng GTNT

- Có sự quản lí tập trung về quy hoạch, kế hoạch duy trì và đầu t phát triển đ- ờng GTNT từ Trung ơng tới địa phơng.

- Xây dựng hệ thống tổ chức quản lí mạng lới đờng GTNT hợp lí.

- Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn định mức kinh tế kĩ thuật, đơn giá hợp lí về xây dựng và sửa chữa công trình đờng GTNT.

Một phần của tài liệu Phương hướng và Giải pháp phát triển đường Giao thông Nông thôn vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 76 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w