Đờng nôngthôn với ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất

Một phần của tài liệu Phương hướng và Giải pháp phát triển đường Giao thông Nông thôn vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 56)

II. Phân tích các yếu tố tác động tới phát triển đờng GTNT vùng Đồng bằng Sông Hồng trong giai đoạn hiện nay

1.1.3Đờng nôngthôn với ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất

1. Những mặt đạt đợc trong phát triển kinh tế xã hộ

1.1.3Đờng nôngthôn với ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất

Phát triển đờng nông thôn tạo điều kiện cho việc đa các phơng tiện hiện đại đến đợc với cuộc sống của ngời dân.

Thực tế Ninh Bình hiện nay số máy móc phục vụ nông nghiệp đã có thể đến tận nơi phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp trong vùng. Toàn tỉnh hiện có 586 máy kéo lớn các loại ( trên 12 CV) và 3.307 máy kéo nhỏ ( từ 12CV trở xuống). Bình bơm thuốc trừ sâu có động cơ 61 chiếc với tổng công suất năng lực là 111ha/h. Máy tuốt lúa có động cơ 2.179 chiếc, với tổng công suất 3,3 ngàn tấn/h; hơn 3 ngàn máy xay xát, gần 350 chiếc máy chế biến thức ăn gia súc. Minh hoạ cho tác dụng của việc đa các tiến bộ khoa học công nghệ vào trong sản xuất bằng sản lợng lơng thực bình quân đầu ngời qua các năm của các huyện, thị xã trong tỉnh:

Bảng 19: Sản lợng lơng thực bình quân đầu ngời qua các năm

(Đơn vị: kg/ngời) 1995 2000 2002 Tốc độ tăng 1995-2002 Toàn tỉnh 371 494 603 1.62 Thị xã Ninh Bình 52 53 54 1.03 Thị xã Tam Điệp 105 133 137 1.3

Huyện Nho Quan 277 390 479 1.73

Huyện Gia Viễn 340 542 602 1.77

Huyện Hoa L 383 481 521 1.36

Huyện Yên Mô 400 637 620 1.55

Huyện Yên Khánh 515 657 650 1.26

Huyện Kim Sơn 465 591 599 1.29

(Nguồn: Nông nghiệp nông thôn Ninh Bình thời kì đổi mới)

Qua bảng có thể thấy nhờ việc áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào trong sản xuất mà sản lợng lơng thực bình quân đầu ngời từ năm 1995 tới nay tăng trung bình khoảng 1,62 lần. Với các huyện, thị xã mức tăng này diễn ra đồng đều qua các năm và sản lợng lơng thực ngày càng đợc nâng lên, trớc đây đảm bảo nhu cầu tiêu dùng còn hiện nay đảm bảo đủ tiêu dùng và có cả để trao đổi lấy hàng hoá thiết yếu khác thông qua buôn bán.

Một phần của tài liệu Phương hướng và Giải pháp phát triển đường Giao thông Nông thôn vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 56)