- Do xuất phát ựiểm về kinh tế thấp, nguồn thu trên ựịa bàn còn ắt, chi ngân sách trên ựịa bàn huyện chủ yếu dựa vào trợ cấp của trung ương, nên tắch luỹ
b) Nguyên nhân chủ quan
Một là chất lượng công tác hoạch ựịnh chiến lược và quy hoạch phát triển KT - XH của huyện còn hạn chế. Công tác quy hoạch giữa các vùng, các ngành còn chồng chéo, chậm triển khai. Các quy hoạch chưa ựồng bộ, thiếu tắnh dự báo và ổn ựịnh ựã dẫn ựến việc khai thác, sử dụng, quản lý xây dựng, giới thiệu ựịa ựiểm ựầu tư còn bị ựộng. Chất lượng một số dự án quy hoạch còn hạn chế, ựội ngũ cán bộ làm công tác quy hoạch còn thiếu.
Công tác kế hoạch hoá còn nhiều bất cập, việc phân bổ VđT cho các vùng chưa thật sự hợp lý. đầu tư còn dàn trải, chưa tập trung, chưa dứt ựiểm cho các công trình trọng ựiểm, chuyển tiếp; việc phân bổ vốn chậm.
Mối quan hệ giữa quy hoạch và giải phóng mặt bằng còn bộc lộ nhiều khiếm khuyết. Chiến lược và quy hoạch ựịnh hướng phát triển KT - XH của huyện chưa ựược thực hiện có hiệu quả, chưa sát với tình hình thực tế, chưa thấy ựược lợi thế so sánh với các vùng, ựịa phương khác.
Hai là bất cập trong phân cấp quản lý ựầu tư.
Hiện nay các chủ ựầu tư ựược phân cấp mạnh trong khâu quản lý dự án ựầu tư, như UBND cấp huyện ựược phê duyệt dự án từ 3 tỷ ựồng trở xuống, UBND cấp xã ựược phê duyệt dưới 500 triệu ựồng. đây là việc làm thể hiện giao toàn bộ trách nhiệm và tự chịu hoàn toàn trách nhiệm trong lĩnh vực này.
Tuy nhiên chất lượng của các Ban quản lý nói chung rất yếu kém, ựặc biệt là các ựơn vị đoàn, cơ quan hành chắnh, sự nghiệp, xã, phường... Họ không ựược ựào tạo bài bản, không am hiểu về ựầu tư XDCB nên dẫn ựến vô tình hoặc cố ý mà thất thoát lãng phắ trong ựầu tư XDCB.
Ba là ựội ngũ cán bộ còn có một số thiếu kinh nghiệm thực tế, họ có học vấn về mặt danh nghĩa nhưng nhiều trường hợp không phù hợp với học vấn thực chất do chưa ựược ựào tạo bài bản nghiêm túc. Một số cán bộ lâu năm ựã thành thạo với công việc thì lại nặng về kinh nghiệm chưa theo kịp với những ựổi mới nhanh chống diễn ra trong ựời sống kinh tế hàng ngày. Chắnh vì vậy mà nhiều trường hợp việc xây dựng và ban hành các văn bản pháp luật về ựầu tư XDCB chưa phù hợp với tình hình thực tế, ắt mang lại tắnh khả thi.
Bốn là công tác cấp phát vốn còn hạn chế; khối lượng thực hiện và thanh toán VđT ở ựầu năm còn ắt; tình trạng vốn chờ công trình còn khá phổ biến.
Công tác thanh toán vốn ựầu tư chưa ựược các chủ ựầu tư quan tâm. Nhiều công trình ựã có khối lượng thực hiện nhưng chủ ựầu tư và ựơn vị thi công không nghiệm thu ựể thanh toán hoặc các dự án ựược ghi kế hoạch nhưng chưa có các
thủ tục ựến cuối năm mới hoàn tất thủ tục cần thiết dẫn ựến hiện tượng vốn chờ công trình. Công tác thanh toán vốn thường phải dồn vào các tháng cuối năm.
Năm là công tác quyết toán vốn ựầu tư chưa kịp thời.
Chức năng và trách nhiệm lập báo cáo quyết toán thuộc ựầu tư, ựa số các chủ ựầu tư, khi công trình hoàn thành không chịu lập báo cáo quyết toán công trình, trình cơ quan có thẩm quyền thẩm tra và phê duyệt quyết toán. đa số ựều lập báo cáo quyết toán chậm so với quy ựịnh từ 6 tháng ựến 1 năm, thậm chắ có công trình chậm từ 2 năm.
Chất lượng của báo cáo quyết toán thường kém, do ựa số các ban quản lý, chủ ựầu tư kiêm nhiệm nên không thành thạo trong khâu lập báo cáo, dẫn ựến tình trạng chỉnh sửa nhiều lần, làm kéo dài thời gian phê duyệt.
Chất lượng của công tác thẩm tra quyết toán chưa cao, thành phần hội ựồng gồm nhiều cơ quan tham gia, nhưng số lượng cơ quan tham gia ắt, lực lượng lại mỏng, nên hạn chế nhiều trong khâu thẩm tra, ắt ựi kiểm tra thực tế và không kiểm tra các phần khuất của công trình mà chỉ dựa vào hồ sơ, sổ sách, chứng từ các ựơn vị trình lên, nên ảnh hưởng không nhỏ ựến chất lượng của công tác thanh quyết toán, ựôi khi thất thoát lãng phắ VđT trên thực tế không nắm ựược.
Sáu là công tác thanh tra, giám sát, kiểm tra trong quản lý vốn ựầu tư XDCB chưa ựược tăng cường.
Qua thanh tra, kiểm tra của các cơ quan: như thanh tra nhà nước, thanh tra UBND, ban, ngành, kiểm toán... ựã phát hiện sai phạm thất thoát VđT XDCB từ NSNN nhưng công tác chỉ ựạo, kết luận thanh tra dự án ựầu tư XDCB chưa tốt nên một số cuộc thanh tra chưa làm rõ thất thoát lãng phắ và những hành vi tham những tiêu cực trong quản lý, sử dụng vốn ở khâu nào mà chỉ dựng lại ở việc xem xét về trình tự thủ tục ựầu tư XDCB nên chưa quy rõ trách nhiệm tập thể, cá nhân ựể kiến nghị xử lý.
Bảy là môi trường ựầu tư trên ựịa bàn huyện chưa thực sự ựược cải thiện, cơ chế chắnh sách thu hút VđT từ nước ngoài còn nhiều bất cập, chưa tạo nên một hành lang pháp lý thông thoáng tạo ựiều kiện thuận lợi gọi VđT
Vốn ựầu tư XDCB từ NSNN là khoản vốn ựầu tư chủ yếu trong cơ cấu vốn ựầu tư của huyện. Nó có vai trò quyết ựịnh, tác ựộng rất lớn ựến sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Với lượng ựầu tư XDCB ngày càng lớn thì việc quản lý vốn ựầu tư XDCB trên ựịa bàn huyện càng cần phải ựược hoàn thiện bơn bao giờ hết,ựầu tư XDCB cần tránh thất thoát, lãng phắ, ựể góp phần vào thúc ựẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội của huyện.
Vì vậy, cần thiết phải có những giải pháp hoàn thiện quản lý vốn ựầu tư XDCB từ NSNN cho huyện Văn Giang.
4.2 Giải pháp tăng cường quản lý vốn ựầu tư XDCB từ nguồn NSNN trên ựịa bàn huyện Văn Giang. ựịa bàn huyện Văn Giang.
4.2.1 Một số ựịnh hướng cơ bản trong công tác ựầu tư XDCB của huyện Văn Giang Văn Giang
4.2.1.1 định hướng cơ bản của huyện Văn Giang công tác ựầu tư XDCB
Một là về cơ cấu kinh tế. Báo cáo chắnh trị đại hội đảng bộ huyện lần thứ XXIII ựã ựề ra các chỉ tiêu ựịnh hướng về phát triển kinh tế xã hội trong năm năm 2010-2015, trong ựó quan trọng nhất là ựến năm 2015, tốc ựộ tăng trưởng kinh tế trên ựịa bàn bình quân 17,5 %. Cơ cấu kinh tế của huyện dự kiến: công nghiệp, xây dựng Ờ thương mại dịch vụ Ờ nông nghiệp ựạt tỷ lệ là 39% - 46% - 15%. Xây dựng, phát triển kinh tế trọng tâm, xây dựng đảng là then chốt làm cho kinh tế huyện tăng trưởng với tốc ựộ cao, quốc phòng an ninh ựược giữ vững, các lĩnh vực xã hội có nhiều thành tựu, ựời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ựược cải thiện.
Hai là hướng chắnh là phát triển nông nghiệp, chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế trong công nghiệp, xây dựng, thương mại - dịch vụ, tạo nhiều ngành nghề mới, hình thành các vùng sản xuất tập trung, có khối lượng sản phẩm lớn làm cơ sở thúc ựẩy công nghiệp - xây dựng, gắn sản xuất chế biến và tiêu thụ sản phẩm.
Ba là tập trung ựầu tư cao cho những ngành, những vùng sớm tạo ra hiệu quả, có khả năng thu hồi vốn nhanh, thu hút nhiều lao ựộng, có tác ựộng lan toả sang các ngành và các vùng khác.
4.2.1.2 Mục tiêu .